Theo quy định tại điểm d khoản 1, và điểm b khoản 3, Điều 7 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi để rác, chất thải, xác động vật hoặc bất cứ vật gì khác mà gây ô nhiễm ra nơi
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 3 Điều 73 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Giao thông vận tải, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Tài nguyên và
Cho dù là nước thải khu nhà em đổ ra đất của em nhưng việc xử lý nước thải ko đúng quy trình, gây mùi hôi thối, muỗi mông, dịch bệnh là ô nhiễm môi trường là vi phạm pháp luật đó em. Do vậy, em cần làm hệ thống xử lý nước thải đó nhé.
Trong trường hợp này, theo điểm h khoản 3 điều 18, điểm a khoản 5, điểm a khoản 6 văn bản hợp nhất số 19 của bộ giao thông vận tải hợp nhất nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, hành vi: “Sử dụng lái xe, nhân viên phục vụ trên xe để tham gia kinh doanh vận tải bằng xe ô tô mà không có hợp đồng lao
của tổ trưởng .Cuối năm 2012, đã nghỉ không phép 1 thời gian dài, công ty đã yêu cầu làm bản kiểm điểm. Trong ngày hôm qua, khi đi quan sát tình hình sản xuất , trực tiếp giám đốc công ty và quản lý đã chứng kiến bạn công nhân này la lối, văng tục chửi thề (điều này là vi phạm nội quy công ty). Xin hỏi luật
xác nhận cho về không cần làm nhưng vẫn hưởng lương ngày hôm đó. Luật sư có thể tư vấn giúp tôi làm như vậy là sai hay đúng pháp luật. Nếu tôi bị sa thải nha vậy,tôi không vi phạm,tôi luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Thì tôi sẽ được đền bù như thế nào. Cám ơn luật sư !
Xin chào các luật sư! Tôi làm việc cho 1 cty với HĐLĐ không thời hạn. Trong hợp đồng ghi rõ ràng là nghỉ phải báo trước 45 ngày, nếu vi phạm thì đền bù theo luật lao động VN. Nhưng tôi có việc riêng bắt buộc phải nghỉ việc, và tôi đã thông báo cho cty trước 15 ngày. Cty không chấp nhận và tôi cũng có nói là toi không thể tiếp tục làm việc tiếp
nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm theo quy định.
Bên cạnh đó, tại Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cũng đề cập tới hành vi này của người sử dụng lao động như sau:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1
Công ty chúng tôi có trên 1.000 lao động. Hàng tháng, khoảng 50 người tự nhiên biến mất, không xuất hiện ở công ty, cũng không có thông báo gì. Những lao động phổ thông bậc thấp này ở trọ, dùng sim rác, đổi chỗ ở và chỗ làm việc liên tục. Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức
là tôi phải có biên bản bàn giao công việc và ký lại một số giấy tờ, chứng từ sổ sách cũ thì đơn vị mới trao quyết định & sổ BHXH cho tôi. Xin hỏi : 1. Việc yêu cầu tôi ký lại các giấy tờ cũ (đã chỉnh sửa nội dung) trong thời gian tôi đã nghỉ việc liệu có vi phạm luật? Tôi có thể trả lời như thế nào để không đồng ý ký lại các giấy tờ này? 2. Việc
với hội đồng xử lý kỷ luật của ngân hàng đế xem xét sai phạm, lúc đó tôi mới biết vì trong quá trình cho vay, tôi có cho vay một số khách hàng đến nay phát sinh nợ xấu, đang kiện tục ở tòa án để xử lý tài sản, công ty có TS đảm bảo là hàng hóa, hàng hóa thiếu hụt, nhưng chưa xác định được lỗi của ai, (vì hàng hóa được công ty bảo vệ thứ 3 bảo vệ) về
Công ty còn hợp đồng để đóng bảo hiểm là một hợp đồng khác. Bây giờ Công ty lấy lí do bạn em không chịu nộp bằng gốc nên không trả 02 tháng lương rồi. Bạn em vì vậy muốn xin nghỉ thì Công ty nói nếu nghĩ thì phải bồi thường 50% như đã nói ở trên và tính ra là 90 triều (HĐ 36 tháng). Vậy xin các Luật sử tư vấn giúp, bạn em có được đơn phương chấm dứt
, ngay sau khi nghỉ việc, NLD liên hệ Công ty bằng email và yêu cầu đền bù các ngày lương cho đến đúng 45 ngày báo trước. Xin hỏi, trường hợp hai bên chấp thuận ngày chấm dứt bằng thông báo miệng và email đã có đủ hiệu lực? Trường hợp này có được xem là đã thỏa thuận hay vi pham thời gian báo trước? Xin cám ơn luật sư.
Kính chào Quý Luật sư Tôi làm tại công ty từ tháng 11/2009 đến nay. Công ty thường xuyên chậm lương, có những đợt chậm 3 tháng mà không có bất cứ khoản chi trả thêm nào như luật lao động ban hành. Công ty cũng thường xuyên áp dụng hình thức trừ tiền lương vì những lỗi không nghiêm trọng: VD nhân viên phòng kế toán chưa về sinh phòng kế toán
Theo quy định Luật lao động không được sa thải kỷ luật người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, như vậy khi con đủ 1 tuổi trở lên thì không còn ràng buộc gì nếu người lao động vi phạm kỷ luật vẫn bị xử lý theo quy định.
Tôi làm việc ở công ty có vốn 100% nước ngoài, đã làm việc được 7 năm, HĐLĐ không xác định thời hạn, nhưng mới đây tôi bị công ty ra quyết định chấm dứt HĐLĐ mà không rõ nguyên nhân vi phạm. Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, công ty ra quyết định như thế là đúng hay sai? Quyền và lợi ích của tôi. được đảm bảo như thế nào?
Em làm công tác tổ chức lao động ở 1 đơn vị. Đơn vị em có 1 lao động thực hiện công việc chăm sóc vườn cây, lương làm căn cứ đóng BHXH là 4,2 x lương tối thiểu chung (cái này do quy định của các cấp, em thấy đoạn này vô lý vì đây là bảng lương A2 nhóm 2 ban hành kèm theo nghị định số 205/2004/NĐ-CP thì phải tính theo lương tối thiểu vùng). Xin
vẫn muốn làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
5. Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.
Thời gian để tính trợ cấp thôi việc là toàn bộ thời gian người lao động làm việc tại công ty của bạn ( không phân biệt là làm ở đâu chi nhánh hay trụ sở chính).
Việc cty bạn để chi nhánh ký hợp đồng với người lao động là cty bạn vi phạm pháp luật chứ không phải người lao động/ do đó về hình thức những hợp đồng này không phù hợp pháp luật/ nhưng