trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn
Em hiện đang là sinh viên tại ĐH Đà Nẵng. Cũng như bao nhiêu sinh viên khác,vì điều kiện kinh tế khó khăn nên em muốn tìm công việc làm thêm để cải thiên phần nào cuộc sống hiện tại. Do vậy em tim đến 1 trung tâm gia sư trên địa bàn thành phố với mong muốn tìm được chỗ dạy thêm. Khi tìm đến,trung tâm đã giới thiệu cho em 1 địa chỉ không rõ ràng
thì sẽ giúp đỡ. Vì anh ta cũng đang xin việc cho em gái của anh ta nên sẽ hỏi giúp xin việc cho tôi xem thế nào. Anh ta nhận là quen chỗ anh Tâm hiện là Giám Đốc sở nội vụ tỉnh Gia Lai là người cùng An Khê, thân thiết với gia đình anh ta nên anh ta có thể thông qua mối quan hệ đó để xin việc đựợc. Theo như anh ta nói thì xin việc cho em gái anh ta
chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Hành vi của người bạn có thể vi phạm tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo điều 140 BLHS
"Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả
phường yêu cầu tôi phải nộp phạt 2,5 triệu đồng mới được lấy lại cavet xe. Vậy cho tôi hỏi hình thức xử lý của công an phường như vậy có hợp lý không? Tội đánh nhau của tôi là phạm vào tội gì, bị xử phạt như thế nào là đúng với pháp luật? Tôi vẫn chưa nộp tiền cho họ, vậy nếu họ xử lý sai và cố tình không trả lại cavet xe cho tôi thì tôi phải làm như
Điều 126, bộ luật lao động 2012 quy định:
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của
Đối với lỗi đánh người gây thương tích được quy định ở khoản Khoản 4 Điều 5 Nghị định 167 của Chính phủ về mức xử phạt vi phạm hành chính về an ninh an toàn xã hội. Theo đó, đối với lỗi đánh nhau dùng vũ khí sẽ bị Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi Gây rối trật tự công cộng mà có mang theo các loại vũ khí thô sơ hoặc
đánh người đó nhằm mục đích để lấy tài sản thì bạn mới bị xử lý về tội xâm phạm quyền sở hữu. Nếu bạn không lấy tài sản của người kia thì sẽ không bị xử lý về hành vi này.
thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây thương
Căn cứ nội dung bạn trình bày thì hành vi của nhóm thanh niên kia có dấu hiệu phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo quy định tại Điều 104 BLHS. Ngoài tôi gây rối trật tự công cộng theo quy định tại Điều 245 BLHS. Bạn có quyền tố cáo hành vi của nhóm trên với Cơ quan CSĐT Công an quận/huyện/thành phố nơi
Theo thông tin bạn nêu thì người đâm chết bạn của bạn sẽ phạm tội giết người theo Điều 93 Bộ luật hình sự hoặc tội Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác (dẫn đến chết người) theo Điều 104 BLHS . Cụ thể bị xử lý về tội danh nào còn phụ thuộc vào hành vi của bị cáo, động cơ, mục đích của hành vi đó
Việc xác định tội danh của 1 người trong 1 vụ án sẽ căn cứ vào hành vi cụ thể của người đó. Tuy nhiên nếu em bạn không phải là người trực tiếp đâm chết người bị hại thì khi xét xử tòa án cũng sẽ xem xét mức độ cũng như tính chất, vai trò của em bạn như thế nào trong vụ án trước khi lượng hình. Đối với hành vi trên dẫn đến cái chết cho nạn nhân
thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ
Cháu tôi năm nay 12 tuổi, đi học tại trường TCCS thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội đánh nhau với một bạn trong lớp. Trong lúc tức giận cháu đã lấy chiếc kéo cắt giấy đâm vào người bạn. Bạn đó đã phải đi viện, được xác định tỷ lệ thương tích là 31%. Gia đình tôi đã đến thăm hỏi và chi trả toàn bộ viện phí cho cháu nhưng gia đình đó cho rằng hành vi
Trước hết có thể khẳng định hành vi của bạn đã thực hiện là hành vi vi phạm pháp luật, tùy theo tính chất của sự việc - là thiệt hại của người tên C sẽ có các quy định điều chỉnh.
Nếu phù hợp với quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự thì bạn và người tên C sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bên cạnh đó là trách nhiệm bồi thường thiệt hại là
Em xin được trình bày 1 việc ngắn gọn như sau:một nhóm của A có xích mích với B, vì thế nhóm của A có tìm và đánh B,trong lúc đánh nhau nhóm của A đã hành hung và làm cho B bị thương nặng, có khả năng tử vong vì bây giờ đang rất nguy kịch. Trong thời gian xảy ra đánh nhau, C vì là bạn của nhóm A nên đã có vô đánh B mấy cái. Vậy cho e hỏi