Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Mai Hương. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Em được biết để phát triển được kinh tế - xã hội ở những vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo thì việc trước tiên cần làm làm phải đầu tư phát triển hệ thống điện, cơ sở hạ tầng. Vậy xin cho em hỏi quy
điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Hoạt động hàng hải phải bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải; bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo vệ lợi ích, chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Hoạt động hàng hải phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh
Chính sách của Nhà nước về phát triển hàng hải. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, hiện nay các hoạt động hàng hải đang được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ. Vậy Nhà nước ta có chính sách hay chủ trương gì để phát triển hoạt động hàng hải không ạ? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời. Xin cám ơn!
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới Nội dung quản lý nhà nước về hàng hải được quy định tại Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/7/2017).
Theo đó, Nhà nước quản lý hoạt động hàng hải dựa trên những hoạt động sau:
1. Xây dựng, phê duyệt, ban hành và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chiến lược, chính sách phát triển
Quản lý nhà nước về kế toán được quy định tại Điều 71 Luật kế toán 2015 như sau:
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về kế toán.
Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về kế toán, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Xây dựng, trình Chính phủ quyết định chiến lược, chính sách phát triển kế toán
Hội Chữ thập đỏ. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, trong suốt thời gian chiến tranh loạn lạc, ba mẹ tôi đã kể cho tôi nghe rất nhiều câu chuyện cảm động về Hội Chữ thập đỏ. Nay khi có điệu kiện về kinh tế, tôi mong muốn đóng góp cho sự phát triển của Hội Chữ thập đỏ. Các bạn trong TKL có thể cung cấp cho tôi một số thông tin liên quan trực
quyền để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực được phân công; ban hành hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sách phát triển ngành, lĩnh vực được phân công.
- Thực hiện việc tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, điều động, luân chuyển, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng
trình điện lực phù hợp với yêu cầu hiện đại hoá trong lĩnh vực phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo đảm độ an toàn, tin cậy cao trong đầu tư xây dựng công trình điện lực;
c) Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, dịch vụ đã thực hiện;
d) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Trên
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới hoạt động quản lý rừng ven biển được quy định tại Nghị định 119/2016/NĐ-CP quản lý bảo vệ phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu ( Có hiệu lực từ ngày 10/10/2016).
Theo đó, hoạt động quản lý rừng ven biển được thực hiện thông qua hoạt động tại từng địa phương có rừng ven biển. Cụ thể
Chính sách đầu tư của nhà nước trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, theo tôi được biết vấn đề quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển hiện nay có sự tham gia của cả cấp trung ương và địa phương trong hoạt động đầu tư thực hiện. Tôi muốn hỏi rõ hơn về sự phân cấp đầu tư thực hiện này. Mong sớm
Nguồn vốn đầu tư quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có một thắc mắc như sau: Hiện nay vấn đề quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển vẫn được thực hiện theo các chính sách đầu tư của Nhà nước là chủ yếu. Vậy nguồn vốn đầu tư này được lấy từ những nguồn cụ thể nào, quy định trong văn bản nào
Quyền lợi khi tham gia đầu tư bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng ven biển. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, hiện chúng tôi đang tham gia nhận rừng ven biển để đầu tư nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch. Tôi muốn hỏi với hộ gia đình như chúng tôi nhận đầu tư vào rừng ven biển như vậy thì có được ưu đãi, khuyến khích gì không ạ? Tôi xin cảm ơn!
Yêu cầu kế toán được quy định tại Điều 5 Luật kế toán 2015 như sau:
“Điều 5. Yêu cầu kế toán
1. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.
2. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán.
3. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông
chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động.
Khoản 1 Điều 164 quy định người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến dưới
hơn 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Đến nay, đất nước ta đã có nhiều thay đổi trong bối cảnh tình hình quốc tế có những biến đổi to lớn, sâu sắc và phức tạp. Mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước trong giai đoạn cách mạng mới là nhằm xây dựng nước
cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hổ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
4. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
bảo hộ.
4. Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia; công cộng. Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của pháp luật.
5. Nhà nước trưng dụng đất trong trường hợp thật
phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý.
3. Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để