Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số tiền
thuộc quyền sở hữu của ông được xác định là di sản thừa kế và phải được chia theo pháp luật. Căn cứ các chế định về thừa kế theo pháp luật, bà và ba người con thuộc hàng thừa kế thứ nhất, mỗi người được hưởng một kỷ phần bằng nhau đối với di sản ông nhà để lại. Như vậy, mặc dù bà vẫn sống tại ngôi nhà đó nhưng bà chỉ có quyền sở hữu và định đoạt
trai út của tôi hưởng di sản. Tôi muốn hỏi là nếu bố tôi viết di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản cho 2 chị em tôi (trừ em trai út ) thì liệu có được không? Khi lập di chúc có cần em trai út của tôi đồng ý không.
di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”.
Như vậy, pháp luật đã công nhận cá nhân có quyền lập di chúc thì những người hưởng thừa kế theo di chúc có nghĩa vụ tôn trọng di chúc, tôn trọng ý chí của người lập di chúc (trừ trường hợp di chúc được xác định là không hợp pháp).
Điều 652 Bộ luật Dân sự quy định di chúc hợp pháp phải có đủ
nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Căn cứ quy định trên, các con không phân biệt trai gái, đã lập gia đình hay chưa đều thuộc hàng thừa kế
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đã làm di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có ký tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép của cụ) đã đi làm
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Bố mẹ tôi sinh được 13 người con và tất cả đã lập gia đình. Bố mẹ tôi đã sắp xếp xong cho 10 người con có cơ ngơi riêng, và đã lo xong ba đám cưới: anh thứ chín, anh thứ 12 và tôi thứ 13 (con út). Bố mẹ tôi đã mất và không để lại di chúc, trong khi tài sản của hai cụ còn lại là căn nhà và một miếng đất 2.000m2. Vậy ba anh em tôi (những người
- Hình thức của di chúc mà bạn đã đề cập trong thư là di chúc bằng văn bản có chứng thực theo quy định tại khoản 4 điều 650 của Bộ luật dân sự. Để di chúc có đầy đủ tính hợp pháp thì việc lập di chúc tại UBND xã, phường, thị trấn phải tuân thủ đúng quy định tại điều 658 Bộ luật dân sự, người chứng thực di chúc phải không thuộc trường hợp
tôi soạn thảo từ năm 2005 và di chúc đó ghi toàn bộ tài sản, đát đai là để lại cho con đẻ của bà mà chồng tôi thì không được hưởng chút nào.Hiện nay bố chồng tôi đang bị liệt nằm đâu nằm đấy, trí nhớ không rõ ràng.Còn chồng tôi xem bản di chúc đã được photô thì nói rằng đó không phải là chữ kí của bố vì từ trước đến giờ bố không kí tên bao giờ mà đó
về việc từ chối nhận di sản.
3. Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế.”
+ Bạn không thuộc trường hợp những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 Bộ luật Dân sự:
“Ðiều 643
di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng thì những người thừa kế cử một người quản lý di sản thờ cúng.
Trong trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
- Trong trường hợp toàn bộ
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương
Bố tôi có làm di chúc toàn bộ đất đai, nhà cửa cho anh em của bố tôi còn mẹ tôi là vợ hợp pháp nhưng không được hưởng 1 tí tài sản gì thì chị em tôi có quyền khởi kiện không?
Theo những gì bạn nêu ra thì chúng tôi có thể suy ra rằng bố của bạn là con cả trong gia đình và người con trai còn lại là người đang ở nước ngoài. Theo điểm a khoản 1 Điều 675 Bộ luật Dân sự 2005, thì mảnh đất mà ông bà bạn để lại sẽ được chia theo pháp luật, tức là chia theo thứ tự hàng thừa kế. Trong trường hợp này, bố bạn và 4 người cô chú sẽ
Đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi, chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi vì chưa tách (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
nhà) sẽ được chia theo qui định của pháp luật, tức là chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: năm anh chị em của bạn, mẹ bạn, ông bà nội của bạn (nếu còn sống).
Vì thư của bạn không đề cập việc em bạn mất trước hay mất sau cha bạn, nên phải chia làm hai trường hợp:
Thứ nhất, nếu em bạn mất trước cha bạn thì ba người