Xin cho tôi hỏi: Tôi có một người thân than gia BHXH được gần 5 năm, đầu năm 2013 chị ấy được quyết định bổ nhiệm lên chức trưởng phòng và tham gia BHXH với mức lương là 13 triệu, tháng 7/2013 chị ấy sinh con và nghỉ thai sản, sau khi hết thời gian nghỉ thai sản chị ấy xin nghỉ việc vì lý do chăm con nhỏ và công ty đồng ý cho chị ấy nghỉ. Sau 2
Em làm việc tại công ty TNHH Đức Trung Thành, bh em động và đuoc hưởng tại huyện Iagrai. Ngày 21 tháng 7 do tình trạng thái nhi không ổn định nên phải vào bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai nam cấp cứu và nghỉ dương, đến ngày 29 tháng 7 năm 2014 moi tie hanh mộ lấy thai. Sau khi sinh được cập giày ra viện vào ngày 5 tháng 8 và được cập giấy chứng
Tôi là giáo viên THCS đang công tác tại huyện Bát Xát. Tôi sinh con vào 26/3/2015. theo luật bảo hiểm hiện hành thì tôi được nghi chế độ 6 tháng đến 26/9/2015. Do thời gian nghỉ chế độ trùng vào thời gian nghỉ hè nên tôi đã xin nhà trường cho nghỉ phép vào sau khi nghỉ chế độ thai sản nhưng nhà trường không bố trí được giáo viên nên tôi vẫn đi
Chào Luật sư! Ngày dự sanh của Tôi là ngày 3/2/2013. Vậy khi nghỉ thai sản Tôi có được nghỉ 6 tháng không? Thời gian bắt đầu tính nghỉ thai sản là từ ngày sinh con hay như thế nào? Xin hỏi thêm một vấn đề nữa hợp đồng lao động của Tôi hết hạn vào ngày 16/1/2013, trường hợp công ty không tiếp tục ký hợp đồng lao động với Tôi nữa thì có ảnh hưởng
- Vợ tôi đang là công chức làm việc tại Chi cục Thủy lợi trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Yên Bái. Khi đang nghỉ chế độ thai sản tháng thứ 4 (vợ tôi được nghỉ thai sản 6 tháng theo quy định mới) thì có Quyết định điều động đến làm tại Chi cục Quản lý chất lượng cũng trực thuộc Sở NN&PTNT Yên Bái. Tuy nhiên, cơ quan Bảo hiểm xã hội không thanh
Em là giáo viên nhận quyết định tập sự 12tháng tính từ ngày 1/9/2014. Nhưng tháng 11 tới đây em phải nghỉ để sinh con . Cho em hỏi em sẽ được hưởng chế độ thai sản như thế nào? Hưởng chế độ bảo hiểm như thế nào khi vừa tham gia bảo hiểm được 2 tháng. Và thời gian nghỉ thai sản có được tính vào thời gian tập sự hay không?
Tôi ở An Giang, làm ở An Giang cho cn công ty cổ trụ sở chính ở tp hcm, tôi bắt đầu làm là từ tháng 10/2012 cho đến nay, nhưng tôi nghỉ thai sản từ đầu tháng 05/2014 rồi đầu tháng 10/2014 tôi làm lại cho đến hiên tai. Vậy nếu tôi làm cho đến hết tháng 01/2015 thì tôi nghĩ, để ở nhà chăm sóc con. Vậy 1. Thủ tục giấy tờ tôi cần để nhận bảo hiểm
vào tháng 03/2014. Do đó tôi xin nghỉ thai sản từ ngày 03 / 03 / 2014 đến ngày 03 / 09 / 2014. Khi tôi nghỉ thai sản thì nhà trường ra quyết định thôi giữ chức vụ tổ trưởng. Trong suốt quá trình công tác của tôi từ năm 1998 cho tới nay tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, không vi phạm kỷ luật bao giờ. Vậy xin hỏi luật sư ,trường hợp của tôi chế độ
chị tôi không có BHXH), vì cơ quan không có người làm thay công việc của chị nên chị tôi không được nghỉ đúng theo quy định của nhà nước (là 6 tháng). Nếu chị dâu tôi cố tình nghỉ hơn 3 tháng thì cơ quan sẽ cắt hợp đồng với chị để tìm người khác thay. Xin hỏi Luật sư, trong trường hợp trên có phải cơ quan của chị tôi đã làm sai với quy định của nhà
Tôi mua của người anh họ một thửa đất và không lập hợp đồng công chứng, mà chỉ có giấy tờ viết tay. Nay, tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với người anh họ, nhưng tôi nghe nói nếu khởi kiện, tòa án sẽ tuyên bố việc mua bán này không có hiệu lực, vì việc mua bán đất không được lập thành hợp đồng, không được công chứng
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
không công khai .
4. Được bày tỏ ý chí và quyết định về nội dung giải quyết hoà giải.
5. Trình bày đúng sự thật các tình tiết của vụ, việc; cung cấp tài liệu, chứng cứ có liên quan.
6. Tôn trọng hòa giải viên, quyền của các bên có liên quan.
7. Không gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự tại địa điểm hoà giải.
Ngoài các quyền và
Theo quy định tại Điều 5 của Luật Hòa giải ở cơ sở, Nhà nước có những chính sách đối với hoạt động hòa giải ở cơ sở như sau:
1.Khuyến khích các bên giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp bằng hình thức hòa giải ở cơ sở và các hình thức hòa giải thích hợp khác.
Khuyến khích những người có uy tín trong gia đình, dòng họ, cộng đồng dân cư tham
cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp huyện kết quả thực hiện pháp luật về hoà giải ở cơ sở.
4.Theo quy định tại khoản 4 Điều 8 của Luật Hòa giải ở cơ sở: Chủ tịch UBND cấp xã ra quyết định công nhận hòa giải viên. Quyết định công nhận hòa giải viên được gửi cho Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã, Trưởng ban
không công khai .
4. Được bày tỏ ý chí và quyết định về nội dung giải quyết hoà giải.
5. Trình bày đúng sự thật các tình tiết của vụ, việc; cung cấp tài liệu, chứng cứ có liên quan.
6. Tôn trọng hòa giải viên, quyền của các bên có liên quan.
7. Không gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự tại địa điểm hoà giải.
Ngoài các quyền và
Tại Điều 21 của Luật hòa giải ở cơ sở thì hình thức và nội dung hòa giải được quy định như sau:
1. Hoà giải được tiến hành trực tiếp, bằng lời nói với sự có mặt của các bên. Trong trường hợp các bên có người khuyết tật thì có sự hỗ trợ phù hợp để có thể tham gia hòa giải.
2. Hòa giải được tiến hành công khai hoặc không công khai theo ý
Theo quy định tại Điều 24 Luật Hòa giải ở cơ sở, hòa giải thà nh là trường hợp các bên đạt được thảo thuận. Các bên có thể thỏa thuận lập văn bản hòa giải thành gồm các nội dung chính sau đây:
- Căn cứ tiến hành hòa giải;
- Thông tin cơ bản về các bên;
- Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
- Diễn biến của quá trình hòa giải
Ông Phong là hòa giải viên thôn K, cho biết, tại địa phương có trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Khánh và ông Khang. Trường hợp này đã được Ủy ban nhân dân xã hòa giải thành, tuy nhiên qua thực địa lại có thay đổi hiện trạng về ranh giới. Ông Phong đề nghị cho biết quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào để tư vấn
Bác Hà là hòa giải viên đang tiến hành giải quyết tranh chấp đất đai giữa hai nhà liền kề. Để xoa dịu sự mâu thuẫn giữa hai bên và tăng thêm hiệu quả của hoạt động hòa giải, bác muốn mời ông Việt - thuộc hội người cao tuổi và cũng là hàng xóm của 2 bên tham gia hòa giải. Xin hỏi người không phải hòa giải viên có được tham gia hòa giải không?
Tôi và anh trai là bị đơn của một vụ kiện dân sự. Tại buổi hòa giải, tôi không tham gia và cũng không có đơn đề nghị vắng mặt, nhưng Tòa án vẫn tiến hành hòa giải và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Đề nghị Luật sư tư vấn, Tòa án tiến hành hòa giải vắng mặt tôi và ra quyết định như