Ông V có một con trai duy nhất đi lao động nước ngoài từ lâu đến nay không có tin tức gì. Anh T là cháu họ ông V thường xuyên đến thăm hỏi ông V nên ông coi anh T như con mình. Gần đây, ông V bị ốm nặng biết mình không còn sống đc bao lâu nên tiến hành lập di chúc và nói với anh T: "thằng H đã lừa tôi 2000$ trong vụ đưa anh T đi lao động nước
Tôi xin trình bày hoàn cảnh của tôi như sau. Mong được các luật sư giúp đỡ. Cách đây 4 tháng. Nhà tôi có cho một thằng bạn ở trọ. Tôi quản lý 3 phòng trọ cho sinh viên thuê ở nhà. Lúc đó tôi với thằng bạn này chơi với nhau rất thân, tôi rất tin tưởng nó vì tính nó có vẻ thật thà, lý lịch nó cũng rõ ràng. Tôi thì sắp tốt nghiệp đại học ra trường
Bố viết di chúc cho con gái cho 80m2 đất, trong di chúc có ghi rõ thông tin về lô đất cũng như lý do cho đất, có chữ ký của con trai cả, và người làm chứng, tuy nhiên chưa có xác nhận của xã phường nơi cư trú thì di chúc đó có được coi là hợp pháp để người con gái lấy phần đất theo di chúc không ạ.
định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty con.
Khoản 2 Điều 190 Luật Doanh nghiệp quy định hợp đồng, giao dịch và quan hệ khác giữa công ty mẹ và công ty con đều phải được thiết lập và thực hiện độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng đối với các chủ thể pháp lý độc lập.
2. Việc giao quyền “thiết kế - chế tạo”
Như thông tin bạn
Việc đăng ký sang tên xe đối với trường hợp xe đã chuyển quyền sở hữu qua nhiều người được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 24, Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 04/4/2014 của Bộ công an quy định về đăng ký xe. Cụ thể như sau :
1. Trường hợp đăng ký sang tên xe trong cùng tỉnh:
Theo thông tin bạn cung cấp, giữa bạn và ông A có làm giấy
đình đồng ý để chia đôi đất phần của chú thứ 4 đang ở cho bố tôi và chú thứ tư. Và chú thứ 4 cũng không có ý kiến gì cả. Được sự nhất trí của mọi người trong gia đình.Năm 2012 bố tôi lên UBND xã hỏi thủ tục để làm sổ đỏ khi đó chú thứ tư nhà tôi đang đi xuất khẩu lao động. Nên cán bộ địa chính xã nói thủ tục làm sổ đỏ yêu cầu phải có đủ chữ kí của anh chị em trong
Kính gửi hội Luật sư! Bố và mẹ tôi mất không để lại di chúc. Hiện tại mảnh đất tôi đang ở có sổ đỏ mang tên bố tôi là Đặng Đình Quyết 1930 và mẹ tôi Nguyễn Thị Minh 1950 cấp ngày 22/5/2008 Bố tôi có 3 người vợ Vợ 1 ở thái hòa- thái thụy- thái bình (đã mất) và có 7 người con (1 người trong kon tum) Vợ 2 hiện tại không biết tin tức từ năm 1984
chúc chung, mà không thể thay thế, hủy bỏ di chúc chung đó; đồng thời, nếu bố bạn sửa đổi, bổ sung di chúc chung thì chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình. Do đó, nếu mẹ bạn chết trước, bố bạn không thể lập lại di chúc để lại toàn bộ tài sản chung của vợ chồng cho người con riêng được.
Lưu ý:
Theo thông tin
thành phố Yên Bái cho rằng di chúc đó không hợp pháp, vì chỉ chứng thực tại UBND xã, không qua Phòng Công chứng hoặc Phòng Tư pháp huyện khi lập. Đồng thời yêu cầu các thành viên gia đình của ông chú tôi phải làm lại bản thoả thuận phân chia tài sản (cho con chú tôi hiện sinh sống tại Yên Bái) và tất cả những người có quyền thừa kế phải lên Phòng Tư
nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác
Di chúc do bố mẹ tôi lập (có bản đính kèm). Mẹ tôi không biết chữ (từ trước giờ chỉ lăn dấu vân tay) nhưng trong tờ di chúc lại có chữ ký và nhà có 9 người con nhưng di chúc chỉ chia tài sản cho hai người. Vậy di chúc có hợp pháp không? Chân thành cảm ơn.
Điều 646 bộ luật dân sự (BLDS) 2005 quy định rõ, “di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”.
Như thông tin bạn trình bày ngôi nhà là tài sản thuộc quyền sở hữu của ông bà ngoại, do đó ông bà có toàn quyền định đoạt đối với tài sản mình; Có quyền lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
Em về làm việc tại một trường phổ thông trung học công lập từ tháng 3-2014. Hiện nay em đang mang thai hai tháng. Em nghe thầy hiệu trưởng nói, nếu em sinh sẽ cắt hợp đồng vì thầy nói trong thời gian tập sự không được nghỉ thai sản. Cho em hỏi điều này quy định ở luật nào? Trường hợp của em có bị đuổi việc không? Rất mong sự chỉ dẫn và tư vấn
hợp các thành viên không đồng ý tặng cho phần của mình thì chí có thể sử dụng căn nhà này để thế chấp vay tín dụng khi có sự đồng ý của các thành viên có liên quan.
sự trong bản án hình sự, án phí, tình trạng thi hành án... căn cứ vào quy định nêu trên thì Phiếu LLTP số 2 sẽ ghi đầy đủ thông tin về án tích cũng như thời điểm xóa án tích của bạn (còn Phiếu LLTP số 1 chỉ ghi nhận là không có án tích).
Đồng thời, Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu LLTP cấp có giá trị chứng minh
dựng được cơ sở dữ liệu thông tin án tích của người này nên chỉ cần tra cứu dữ liệu tại Sở là cấp phiếu được ngay mà không cần xác minh ở cơ quan khác. Vì vậy, thời gian cấp phiếu cho đối tượng này nhanh hơn
1. Phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung trong nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu đã được quy định tại Điều 70 Luật Nhà ở và hướng dẫn chi tiết tại Điều 49 Nghị định 71/2010/NĐ-CP (ngày 23/06/2010, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở), cụ thể:
Phần sở hữu riêng và các thiết bị sử dụng riêng trong nhà
1. Cơ sở để ông B giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà là hợp đồng thế chấp giữa ông A và ông B. Hơn nữa, theo như bạn nói thì bạn mới chỉ công chứng hợp đồng mua bán, nhận hồ sơ mà chưa làm thủ tục đăng ký sang tên quyền sở hữu nhà. Do vậy, việc ông B giữ giấy chứng nhận là có cơ sở vì rõ ràng trên giấy chứng nhận vẫn mang tên ông A và ông B
Hiện nay, Luật Lý lịch tư phápvà các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật chưa có quy định vềthời hạn bảo quản hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Do vậy, thời hạn bảo quản hồsơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp được thực hiện theo quy định của pháp luật về lưutrữ.
Theo quy định tại Điều 17 Luật Lưu trữ năm 2011, khoản2 Điều 2 và Điều