Ăn năn hối cải là trường hợp sau khi phạm tội, người phạm tội cảm thấy bị cắn rứt, giày vò lương tâm về những việc làm của mình; hối hận và muốn sửa chữa lỗi lầm.
Người phạm tội ăn năn hối cải không chỉ được thể hiện bằng lời nói mà bằng những hành động tích cực chấp hành pháp luật, gương mẫu trong mọi lĩnh vực sinh hoạt của đời sống xã hội
không ít Tòa án nhận định trong bản án là “ mặc dù tại cơ quan điều tra, tại phiên tòa sơ thẩm bị cáo không nhận tội, nhưng tại phiên phúc thẩm bị cáo đã nhận tội” để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, trong khi bị cáo chỉ phải thừa nhận hành vi của mình khi không còn có thể chối cãi được nữa.
Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tùy thuộc vào sự
Cháu tôi phạm tội bị tòa tuyên án một năm tù về do gây tai nạn giao thông nhưng được hoãn chấp hành án vì là người lao động duy nhất trong gia đình phải nuôi cha, mẹ già và đứa em bị bệnh. Vì vậy,tôi muốn biết có trường hợp nào được miễn chấp hành án tù hay không để tôi tính việc nhà? Nguyễn Văn Mười(tỉnh Đồng Nai)
Miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt đều thuộc hệ thống các biện pháp tha miễn trong luật hình sự nước ta, thể hiện rõnguyên tắc nhân đạo trong chính sách hình sự nói chung và của luật hình sự Việt Nam nói riêng.
Miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt chỉ có thể áp dụng đối với người nào bị coi là có lỗi trong việc thực hiện chính tội
nhau cơ bản về chất nhưng khác nhau về số lượng. Sự khác nhau về lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố và được nhà làm luật quy định thành hai nhóm tình tiết có nội dung ý nghĩa trái ngược nhau.
Nếu các yếu tố nào làm thay đổi mức độ của hành vi phạm tội theo hướng ít nghiêm trọng hơn, thì gọi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, còn những yếu
Xúi giục người chưa thành niên phạm tội, là hành vi của một người đã kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người chưa đủ 18 tuổi thực hiện tội phạm.
Người xúi giục có thể tham gia trong một vụ án có tổ chức hoặc chỉ phạm tội riêng lẻ. Ví dụ một người muốn giết người khác bằng thuốc độc, họ đã dụ dỗ một em 13 tuổi bỏ thuốc độc vào thức ăn của người mà
Lợi dụng dịch bệnh để phạm tội là trường hợp người phạm tội đã lợi dụng những khó khăn do dịch bệnh gây nên để thực hiện tội phạm.
Dịch bệnh là một bệnh truyền nhiễm tràn lan, làm cho nhiều người, nhiều gia súc mắc phải, trong đó có thể những bệnh nguy hiểm như HIV, dịch hạch, dịch tả nhưng cũng có những bệnh không quá nguy hiểm như dịch
lợi dụng những khó khăn do thiên tai gây nên để phạm tội thì mới bị coi là tình tiết tăng nặng
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ khó khăn nhiều hay ít do thiên tai gây ra và ý thức lợi dụng của người phạm tội đối với khó khăn đó.
Lợi dụng tình trạng lúc khẩn cấp để phạm tội là trường hợp người phạm tội đã lợi dụng tình trạng khẩn cấp trong đời sống xã hội để thực hiện hành vi phạm tội
Tình trạng khẩn cấp là tình trạng cấp bách của xã hội và của cá nhân mỗi người, khi ở trong tình trạng đó mọi người đều tập trung vào việc giải quyết, cứu chữa kịp thời, nhanh chóng
Hậu quả của tội phạm là những thiệt hại do hành vi nguy hiểm cho xã hội gây ra. Hậu quả nghiêm trọng là những thiệt hại do tội phạm gây ra lớn hơn so với mức bình thường.
Chúng ta không thể quy định một cách máy móc hậu quả của tội phạm như thế nào là ở mức bình thường chung cho tất cả tội phạm, vì vậy khi xác định hậu quả của tội phạm như
Xâm phạm tài sản của Nhà nước là trường hợp người phạm tội đã gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
Xâm phạm tài sản của Nhà nước chủ yếu áp dụng đối với những trường hợp phạm tội có tính chất chiếm đoạt. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp áp dụng đối với cả hành vi không có tính chất chiếm đoạt như chiếm giữ trái phép tài sản, sử dụng
nhất định. Nếu phạm tội đối với người chưa đến độ tuổi đó, thì không coi là phạm tội đối với người già.
Tình tiết phạm tội đối với người già cũng không phải là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội, do đó cũng không cần thiết phải yêu cầu người phạm tội biết người mà mình xâm phạm là người già thì họ mới bị coi là phạm tội đối với
nặng đối với người phạm tội. Như vậy người phụ nữ có thai là đối tượng được pháp luật bảo vệ đặc biệt.
Cũng như trường hợp phạm tội đối với trẻ em, phạm tội đối với phụ nữ có thai không phải là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội, nên không yêu càu người phạm tội phải biết người mà mình xâm phạm đang có thai thì mới được coi là
không phải là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội mà tình tiết khách quan, do đó không cần người phạm tội phải nhận thức được hoặc buộc họ phải nhận thức được đối tượng mà mình xâm phạm là trẻ em thì mới coi là tình tiết tăng nặng, mà chỉ cần xác định người mà người phạm tội xâm phạm là trẻ em thì người phạm tội đã bị coi là phạm tội đối
không phụ thuộc vào việc người phạm tội có đạt được mục đích phạm tội hay không. Có trường hợp, người phạm tội không đạt được mục đích vẫn có thể bị coi là cố tình thực hiện tội phạm đến cùng.
Có trường hợp, người phạm tội có quyết tâm phạm tội, nhưng lại không phải là cố tình thực hiện tội phạm đến cùng vì trong quá trình thực hiện tội phạm, họ
vi đối xử với người lệ thuộc mình, nhưng trong đó có những hành vi chưa cấu thành tội phạm mà phải tổng hợp các hành vi đó thì mới là tội phạm.
Việc xác định một người phạm tội nhiều lần không khó lắm. Tuy nhiên có một số trường hợp cần chú ý:
- Nếu hành vi phạm tội của bị cáo đã bị xử lý, không kể bị xử lý bằng hình thức gì, như đình