Việt Nam;
- Bảo đảm tiêu chuẩn về chính trị của cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân; có phẩm chất đạo đức, sức khỏe tốt; tự nguyện phục vụ trong Công an nhân dân theo chế độ chuyên nghiệp hoặc chế độ tuyển dụng;
- Có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, năng khiếu phù hợp với công tác công an.
Thủ tục tuyển chọn công dân vào Công an
việc đã ghi vào sổ việc ly hôn hoặc hủy việc kết hôn theo quy định; nếu là công chức, viên chức hoặc đang phục vụ trong lực lượng vũ trang thì phải nộp văn bản của cơ quan, đơn vị quản lý xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không trái với quy định của ngành đó.
Các bên đăng ký kết hôn xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ
Bảo lãnh cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài là việc người thứ ba (sau đây gọi là người bảo lãnh) cam kết với doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho người lao động trong trường hợp người lao động không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong Hợp đồng đưa
(đối với người nước ngoài ở Việt Nam).
Trong trường hợp công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật Nhà nước thì ngoài các giấy tờ nêu trên còn cần phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý ngành cấp trung ương hoặc cấp tỉnh, xác nhận việc người đó kết hôn với người nước
Mức lương tối thiểu vùng là căn cứ để doanh nghiệp đóng BHXH cho NLĐ, theo quy định là không được thấp hơn mức lương tối thiểu quy định.
Phụ cấp đối với NLĐ là bao gồm các loại phụ cấp áp dụng ngoài lương như phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại, phụ cấp xăng xe, phụ cấp công tác...tùy thuộc từng đối tượng ký HĐLĐ mà NLĐ và tính
ngoài thường trú hoặc tạm trú tại Việt Nam kết hôn với nhau)
Ngoài ra trong một số trường hợp đặc biệt, hồ sơ đăng ký phải kèm theo:
1. Đối với công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật Nhà nước thì phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý ngành cấp trung ương
Theo Khoản 1 Điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về tai nạn lao động, theo đó: “Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
Theo Điều 43 của Luật Bảo hiểm xã hội
thẻ tạm trú hoặc giấy xác nhận tạm trú (đối với người nước ngoài ở Việt Nam).
Nếu công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật Nhà nước thì phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý ngành cấp Trung ương hoặc cấp tỉnh, xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài
hạn 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm gửi Công văn, kèm theo 01 bộ hồ sơ cho Bộ Tư pháp (Vụ Hành chính tư pháp) để cho ý kiến về điều kiện ghi chú.
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Bộ Tư pháp xem xét việc cho ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở
ô, giao cấu, cưỡng dâm, hiếp dâm. Về trách nhiệm cán bộ bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận các thông tin của mọi công dân, tổ chức về vụ việc trẻ em bị bạo lực gia đình, bị xâm hại tình dục để kiểm tra, đánh giá nguy cơ sơ bộ, thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn tạm thời cho trẻ em trong tình trạng khẩn cấp. Khi tiếp nhận
Tôi xin phép được hỏi các luật sư mấy vấn đề ạ. Bên Cơ quan tôi đợt trước bắt người lao động chúng tôi ký cái bản cam kết như thế này theo các luật sư thì có đúng quy định không ạ? Bởi vì hợp đồng của chúng tôi chỉ là hợp đồng dịch vụ (Cộng tác viên), có thời hạn là 11 tháng, hết 11 tháng nếu như có được ký tiếp thì sẽ được cơ quan cho nghỉ 3
ngăn chặn hành vi của người chồng. Ngoài ra, là nạn nhân của bạo lực gia đình, bạn cần biết có các quyền như: yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình; yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của luật này
Trường hợp chức vụ trong tờ rời sổ bảo hiểm xã hội đề là Nhân viên nhưng trên thực tế người đó đang công tác bên ngạch Chuyên viên. Thì trường hợp này có cần điều chỉnh lại chức vụ của họ trong tờ rời sổ bảo hiểm xã hội hay không, mặc dù hệ số trong tờ rời đã đúng với ngạch Chuyên viên của họ. Nếu không điều chỉnh thì có ảnh hưởng gì đến quyền
bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
e) Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội hoặc bán ma tuý cho trẻ em
, nên hiện trường vụ án không được giữ lại và gia đình ngừoi đàn ông bị say rượu kia đã giữ xe của bố cháu lại, mang về nhà họ. Sau đó tất cả được đưa lên bệnh viện để chụp chiếu, rất may bố cháu không có thương tích, nhưng người đàn ông gây tai nạn kia thì bị gẫy xương bánh chè. Vì bố mẹ ở quê, hiểu biết về pháp luật cũng không được nhiều, hiện tại
Theo Điều 44 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài có các quyền sau đây:
1. Yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài cung cấp các thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động đi làm việc ở nước ngoài; thông tin
Theo Điều 7 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, thì các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:
1. Cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (sau đây gọi là Giấy phép) cho doanh nghiệp không đủ điều kiện theo quy định của Luật này.
2. Sử dụng Giấy phép của doanh nghiệp khác hoặc
Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 quy định các hình thức đi làm việc ở nước ngoài bao gồm:
1. Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức sự nghiệp được phép hoạt động đưa người lao động đi làm
Tôi tên Vũ Trường Giang, hiện công tác trong ngành Y tế thuộc huyện Trảng Bàng, Tây Ninh. Quá trình công tác của tôi như sau: - Tháng 6/1994, tôi đi nghĩa vụ quân sự, đến ngày 30/6/1996 được xuất ngũ về địa phương. - Tháng 10/1996, tôi đi học lớp Trung cấp y tế đến tháng 5/1998 ra trường. - Tháng 8/1998, tôi được tuyển dụng vào làm việc trong
Tôi tham gia nghĩa vụ quân sự từ tháng 9/1994 đến tháng 9/1996 xuất ngũ về địa phương. Tháng 2/1998 tôi vào làm việc ở một cơ quan nhà nước. Xin hỏi thời gian thi hành nghĩa vụ quân sự nêu trên có được tính đóng bảo hiểm xã hội không ?