Con trai tôi hiện là Bộ đội Biên phòng công tác giáp biên giới Việt - Lào cách nhà tôi khoảng 200 km. Con tôi đã có gia đình riêng và tình nguyện phục vụ lâu dài trên biên giới. Điều kiện để các cháu nội tôi đi học tại nơi các con tôi đang ở rất khó khăn nên các cháu về quê sống với ông bà nội để tiện cho việc đi học. Cháu tôi chỉ đăng kí tạm
hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
b) Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu bóng, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển
tại khoản 4 Điều 11 Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp);
p) Viết, tán phát, lưu hành tài liệu có nội dung xuyên tạc bịa đặt, vu cáo làm ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức, cá nhân nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
q) Tàng trữ, vận chuyển
GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp đại học sư phạm và đã thi tuyển viên chức năm 2007. Hiện tôi là giáo viên tiểu học. Kể từ khi được tuyển dụng, tôi hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Tôi có được chuyển sang viên chức loại A1 mã 15a.203 không? Nếu được, phải có điều kiện gì? – Nguyễn Thị Kim Tiến tỉnh Hậu Giang (ntktien@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học, có con nhỏ dưới 36 tháng tuổi. Vừa xin về trường mới gần nhà thì biệt phái đi dạy trường khác 6 tháng. Mình chấp hành tốt. Chuẩn bị xong biệt phái là 1/3/2014 thì lại tiếp tục nhận 1 quyết định nữa đi biết phái xa hơn (quyết định liền kề nhau). Mình đang lo lắng vì xa quá mình không thể hoàn thành tốt công việc
Tôi tốt nghiệp trườngcao đẳng Sư phạm, khoa công nghệ. Sau khi ra trường, tôi thi đỗ viên chức vào một trường THCS công lập để dạy môn công nghệ. Tuy nhiên khi đi làm, nhà trường phân công tôi làm công việc thiết bị trường học, kiêm văn thư với lý do nhà trường đã đủ giáo viên dạy môn công nghệ. Tôi được biết, đó là giáo viên hợp đồng vì
Hiện nay, ở các Phòng GD&ĐT trong hầu hết các địa phương trong cả nước đều sử dụng nhiều viên chức là các nhà giáo và cán bộ quản lí thuộc các đơn vị trường học dưới hình thức "biệt phái viên chức".
Việc thực hiện biệt phái để thực hiện tham mưu, giúp Ban lãnh đạo Phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo trên
GD&TĐ - Năm 2008 tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn vào làm kế toán của một trường tiểu học công lập. Nay UBND huyện có kế hoạch tuyển dụng viên chức vào vị trí mà tôi đang làm việc thì tôi có được xét tuyển đặc cách không? – Nguyễn Thị Tuyền (nguyentuyen***@gmail.com).
Ngày 14/7/2008, bà Phạm Thị Hương được UBND huyện Yên Khánh (Ninh Bình) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đảm nhiệm vị trí kế toán tại Trường Tiểu học Khánh Hồng. Tháng 8/2010, bà Hương được nâng lương lên bậc 2, trình độ trung cấp. Năm 2012, Phòng Nội vụ huyện thông báo, những trường hợp như bà Hương sẽ không được xét nâng lương và
; Hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian công tác 3 năm liên tục gần nhất;
- Có phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp; không trong thời gian thi hành kỷ luật hoặc đã có thông báo về việc xem xét kỷ luật của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền;
- Có đủ trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn nghiệp vụ của chức danh nghề nghiệp ở hạng cao hơn
Mấy chú công an phường đến hỏi em giấy tờ tùy thân, giấy tạm trú. Em đưa đủ nhưng họ vẫn ngó quanh nhà, vào hết các phòng. Em là sinh viên đại học, đang trọ ở Hà Nội. Tối hôm trước, mấy chú công an phường đến gõ cửa, hỏi em giấy tờ tùy thân, giấy tạm trú. Em đã đưa ra đủ, nhưng họ vẫn vào ngó quanh nhà em, vào hết các phòng. Em xin hỏi công an
, Phó bí thư Đoàn trường thì vẫn cho hưởng cùng lúc 2 phụ cấp ( 0,3 chuyên biệt + 0,25 trách nhiệm Đoàn) như vậy là đúng hay sai? – Ngô Minh Quang (ngominhtpt@gmail.com)
Tôi là giáo viên Tiểu học từ miền xuôi lên công tác tại tỉnh Lai Châu. Được tuyển dụng từ ngày 1/11/2007 và được phân công về xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Hiện tôi đã được hưởng mọi chế độ của giáo viên công tác ở vùng ĐBKK. Năm 2009 (1/1/2009) xã tôi thoát nghèo tôi bị cắt thu hút, đến năm 2010 xã tôi lại thuộc vùng
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
dạy học sau khi tốt nghiệp trung cấp sư phạm). Tháng 1/2012 địa bàn trường tôi đứng chân thuộc diện đặc biệt khó khăn. Tháng 9/2015, tôi được điều động về làm Hiệu trưởng nơi tôi đăng ký hộ khẩu thường trú và công tác cho đến nay. Hiện trường vẫn nằm trên vùng đặc biệt khó khăn. Xin hỏi, quá trình công tác của tôi như vậy thì phụ cấp lâu năm được
Tôi có 1 vấn đề thắc mắc muốn nhờ luật sư tư vấn hộ. Mong được luật sư giải đáp thắc mắc. Tôi làm việc ở trường tiểu học được hơn 1 năm và đã được vào biên chế chính thức. Nhưng do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ việc, tôi viết đơn trước 30 ngày và được Phòng Giáo Dục giải quyết.Trong thời gian làm việc tôi chấp hành đầy đủ quy định của nhà
ngành thôi) tôi làm công tác trái ngành 1.5 năm và vẫn hoàn thành tốt công tác được giao, và cũng không vi phạm nôi quy hay 1 hình thức kỷ luật nào cả? Như vậy nhờ luật sư tư vấn giúp tôi: Công ty có vi phạm luật lao động khi cho tôi nghỉ việc như vậy không? Theo điều khoàn nào của bộ luật lao động? Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Mong
Cơ quan tôi là trường học có thuê bảo vệ. Vậy giáo viên của chúng tôi có phải trực đêm không? Nếu có thì hưởng chế độ nào? Những ngày nghỉ lễ, tết thì có được miễn trực không?
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng (nguyenthithang@gmail.com).
Hiện nay ở địa phương tôi thực hiện biện pháp giáo dục tại xã phường, nhất là đối với học sinh, thanh thiếu niên có hành vi vi phạm về an toàn giao thông, tham gia đánh nhau, gây mất trật tự ở thôn, xã. Theo tôi những biện pháp giáo dục ở xã phường rất có hiệu quả, nhất là việc răn đe, phòng ngừa nhưng thực tế cũng có những hành vi quá lạm dụng