Theo quy định tại Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 4/6/2012 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức thì hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với viên chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau đây: + Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp
Hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với viên chức được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào anh/ chị, em tên là Nguyễn Thanh Ngân (ngan***@gmail.com, 24 tuổi). Qua tìm hiểu, em được biết viên chức có thể bị áp dụng hình thức kỷ luật cảnh cáo. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp, chân thành cảm ơn.
Em và 2 người bạn đèo nhau đi xe máy. Đi trên đường và bạn em nhìn thấy 1 học sinh cấp 1 đeo dây chuyền bạc.. Bạn em bảo em dừng xe lại và bạn xem xuống giật sợi dây chuyền của em học sinh đó rồi nhảy lên xe em rồi 3 người bọn em mang giây đi bán và chia nhau. Vụ thứ 2 cũng tương tự như thế và ở một nơi khác. giờ tòa xử gộp lại ạ. Em
công nhận.
4. Bảo đảm nâng cao chất lượng dân số, phát triển dân số hợp lý của từng dân tộc theo quy định của pháp luật.
5. Đẩy mạnh sự nghiệp xã hội hóa y tế, thực hiện chính sách ưu tiên đối với các tổ chức, cá nhân tham gia vào các hoạt động đầu tư, phát triển y tế ở vùng dân tộc thiểu số.
6. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các Bộ
Trách nhiệm quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong chiếu sáng công cộng được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Em tên là Trần Thanh Duy, quê ở Nghệ An. Em đang ôn tập để thi tuyển công chức công ty điện ở tỉnh. Trong quá trình ôn tập, em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: trách nhiệm quản lý nhà nước về
Kính gửi : Luật sư Tôi xin được hỏi một vấn đề về tranh chấp, nhờ luật sư tư vấn giúp: Cuối năm 2010 bố tôi có mở công ty du lịch TNHH MTV tại nhà. Cùng làm với bố tôi có A.Quỳnh chuẩn bị bổ nhiệm PGĐ, vừa làm công tác điều hành vừa hướng dẫn viên. Cùng với một sinh viên trong trường bố tôi chuẩn bị nhận vào thực tập sinh tên là
Hội đồng quản trị của trường đại học tư thục được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Tôi tên là Trần Thanh Hằng, quê ở Nghệ An và hiện đang là giảng viên của một trường đại học tư thục ở Hà Nội. Trong ban lãnh đạo nhà trường có Hội đồng quản trị. Tôi rất thắc mắc quy định pháp luật về Hội đồng này nên nhờ Ban biên tập tư vấn
tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu của nhà trường. Hội đồng trường có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Quyết nghị chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển và quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường;
b) Quyết nghị phương hướng hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục;
c) Quyết
hải Việt Nam hoặc buộc phải rời ngay khỏi lãnh hải Việt Nam trong trường hợp có dấu hiệu hoặc bằng chứng rõ ràng về khả năng gây rò rỉ chất độc hại hoặc làm ô nhiễm môi trường.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về yêu cầu chung đối với tàu thuyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều
Yêu cầu về hóa học đối với đồ chơi trẻ em được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Linh, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi yêu cầu về hóa học đối với đồ chơi trẻ em được quy định như thế nào? Vấn đề này được quy định ở đâu
nhân dân cấp xã xác nhận;
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;
đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó
việc và địa điểm làm việc được quy định như sau:
a) Công việc: Công việc mà người lao động phải thực hiện;
b) Địa điểm làm việc của người lao động: Phạm vi, địa điểm người lao động làm công việc đã thỏa thuận; trường hợp người lao động làm việc ở nhiều địa điểm khác nhau thì ghi các địa điểm chính người lao động làm việc.
4. Thời hạn
, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại” (Điều 676 BLDS).
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Chào anh, em tên Duy, hiện đang sống ở Thanh Hóa. Em muốn hỏi anh về hậu quả của việc cố ý gây thương tích với tỷ lệ thương tật là 13%. Em xin trình bày sự việc của em như sau: Cách đây hơn hai năm em có dùng con dao chém một thanh niên ở làng bên cạnh. Sau khi được công an xã gọi lên giải quyết thì em và gia đình người bị hại đã thỏa thuận
chiếc kính.
Để có thể giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho em trai em gia đình em có thể thực hiện việc bồi thường cho chủ xe ô tô đó và đề nghị họ giúp đỡ viết đơn xin miễn trách nhiệm hình sự hoặc xin giảm trách nhiệm hình sự cho em trai em. Đồng thời hợp tác cùng cơ quan điều tra để sớm làm rõ sự việc.
công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ
Việt Nam. Tùy theo tính chất hành vi, mức độ thiệt hại, ông T có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999.
1. Trường hợp
Đào móng gây sập nhà hàng xóm bị xử lý thế nào? Tôi có một mảnh đất ở quê và muốn xây nhà trên đó. Tuy nhiên, căn nhà hàng xóm bên cạnh do xây đã lâu, không làm móng nên tôi sợ nếu trong quá trình tôi xây dựng nhà gây ảnh hưởng hoặc gây sập thì tôi sẽ chịu trách nhiệm như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành