Toà án nhân dân tỉnh K đã gửi giấy triệu tập chị M - người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia phiên toà. Tuy nhiên, đúng vào ngày Toà án mở phiên toà thì chị M bị ốm không đến được. Chị có ý định nhờ người đại diện vì sợ hoãn phiên toà sẽ ảnh hưởng đến những người tham gia khác. Nhưng bác của chị nói chỉ cần gửi đơn đề nghị Toà án xét xử
Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai?
Năm 2011, ông X gửi đơn đến Toà án nhân dân quận M khởi kiện quyết định xử phạt xây nhà trái phép của ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận. Nhưng khi Toà án triệu tập, ông X lại vắng mặt mà không hề có lý do gì. Xin hỏi khi Toà án triệu tập ông X nhiều lần mà ông vẫn không đến thì phải xử lý như thế nào?
Nguyên đơn S bị tòa án trả lại đơn khởi kiện kèm theo văn bản về việc trả lại đơn. Hơn ba tuần sau, S làm đơn khiếu nại nhưng không được Chánh án tòa án chấp nhận. Vậy Chánh án có vi phạm pháp luật không ? Nếu khiếu nại đúng quy định, đã được giải quyết nhưng vẫn không đồng ý thì S có quyền khiếu nại tiếp không?
hành vi dân sự thì đơn khởi kiện do người đại diện theo pháp luật của những người này ký tên hoặc điểm chỉ. Kèm theo đơn khởi kiện phải có các tài liệu chứng minh cho yêu cầu của người khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp.
B bị ông D khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại vì đã cho đội trật tự đô thị đập phá cả phần nhà ở của D không nằm trong phạm vi bị cưỡng chế. Lo sợ B bị kỷ luật, vợ B mang tiền đến gặp những người đã chứng kiến vụ việc, mua chuộc, dụ dỗ để họ nói do ông D tự phá phần nhà không thuộc diện tích bị cưỡng chế chứ không phải B cho đập phá
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
chứng cứ phải tiến hành ở ngoài lãnh thổ Việt Nam thì Toà án làm thủ tục ủy thác thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc các cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài theo điều ước quốc tế mà nước đó và Việt Nam là thành viên hoặc thực hiện trên nguyên tắc có đi có lại nhưng không trái với pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc
Điều 83 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về trưng cầu giám định Điều 84 quy định về trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là giả mạo như sau:
1. Trong trường hợp chứng cứ bị tố cáo là giả mạo thì người đưa ra chứng cứ đó có quyền rút lại. Trường hợp không rút lại, Toà án có thể quyết định trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là
cần có kết luận của người giám định.
2. Người giám định nhận được quyết định trưng cầu giám định phải tiến hành giám định theo quy định của pháp luật.
3. Trong trường hợp xét thấy kết luận giám định chưa đầy đủ, rõ ràng hoặc có vi phạm pháp luật thì theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự, Thẩm phán ra quyết định giám định bổ sung hoặc
Chị M làm việc trong Công an tỉnh X, chị M xin nghỉ phép về quê thăm bố mẹ, khi hết phép đi làm chị nhận được quyết định xử lý kỷ luật với hình thức buộc thôi việc. Chị M có gặp thủ trưởng đơn vị để hỏi thì được biết khi mình nghỉ phép có đơn tố cáo chị nhận 15.000.000đ của anh H để làm hộ khẩu, cơ quan đã họp và ra quyết định xử lý kỷ luật. Chị M
Việc giao nộp chứng cứ được quy định tại Điều 77 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 như sau:
1. Trong quá trình Toà án giải quyết vụ án hành chính, đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Toà án; nếu đương sự không nộp hoặc nộp không đầy đủ thì phải chịu hậu quả của việc không nộp hoặc nộp không đầy đủ đó, trừ trường hợp pháp
Chứng cứ là gì? Chứng cứ được tìm thấy ở đâu? Ngày 12/9 sau khi nhận được thông tin từ ông C (hành khách) bị ông D (lái xe) của công ty vận tải X có hành vi quát mắng, đe doạ hành khách, Ông Giám đốc xí nhiệp công ty vận tải X đã ra quyết định buộc thôi việc ông D. Ông D không đồng ý với quyết định của Giám đốc xí nghiệp đã làm đơn khiếu kiện gửi
Trong một vụ tranh chấp dân sự tại Toà án nhân dân thành phố Đ, bà H - nguyên đơn đã yêu cầu tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là phong tỏa tài sản của bà Y - bị đơn, do nghi ngờ bà Y tẩu tán tài sản. Thẩm phán của Toà án nhân dân thành phố Đ ra quyết định kê biên phong tỏa tài sản của bà Y. Xin hỏi, trong trường hợp bà Y không đồng ý với
Đề nghị cho biết pháp luật quy định người giám định trong tố tụng hành chính là người như thế nào? Người giám định có những quyền, nghĩa vụ gì? Người giám định không được tiến hành giám định trong những trường hợp nào?