Công ty tôi tiến hành cổ phần hóa từ năm 2004. Đầu năm 2010, tôi xin nghỉ việc. Công ty chỉ trả trợ cấp thôi việc cho tôi 50%. Phần 50% còn lại, công ty nói rằng do Quỹ Hỗ trợ lao động dôi dư chi trả. Tôi không đồng ý với cách giải quyết như thế. Công ty làm vậy có đúng không?
Xin Luật sư trả lời trường hơp của tôi Tôi là Vũ thi Ngọc Lan, nguyên là kỹ sư môi trường thuộc Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Viêt Nam (VCC) trước đây thuôc Bộ Xây Dựng, sinh năm 1962. Tháng 6/ 1995 tôi chuyển công tác từ Công ty cấp nước thành phố Nam Định, tỉnh Hà Nam Ninh về công ty VCC (tôi đi làm từ tháng 10/1985 là
chính.
Bạn đối chiếu các chi phi của công ty trong thời gian 4 tháng hoạt động không có doanh thu, trường hợp đáp ứng các tiêu chí tại Khoản 1 và không thuộc chi phí tại Khoản 2 thì đơn vị bạn có thể yêu cầu cơ quan thuế đưa các chi phí của doanh nghiệp vào chi phí được trừ khi thực hiện quyết toán theo đúng quy định.
NĐ 205/2004/NĐ-CP, đến tháng 6/2012 vợ tôi có hệ số lương bậc 3 là 2,18. Đến tháng 12/2012 vợ tôi ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với phòng giáo dục để làm giáo viên mầm non tại trường công lập với hệ số lương khi ký hợp đồng là 1,35 đến tháng 8/2013 được xếp lương 1,86. Đến thời điểm này làm việc tại trường mầm non của phòng giáo dục
Kính chào Luật sư! Doanh nghiệp của tôi là công ty TNHH, tôi và bên B mỗi người sở hữu 50% phần góp vốn. Kính mong Luật sư có thể giúp tôi giải đáp thắc mắc về việc nếu chia tách doanh nghiệp, thương hiệu hiện tại mà công ty đang sử dụng sẽ đc giải quyết như thế nào? (Trong trường hợp 2 bên không tự thảo thuận được với nhau) Tôi xin chân thành
Đầu năm 2016 em bắt đầu làm việc cho một Công ty trách nhiệm hữu hạn tại Hà Nội. Khi ký hợp đồng lao động, Công ty yêu cầu em phải cam kết làm việc ít nhất một năm và nộp bản chính Bằng tốt nghiệp Đại học, Chứng chỉ ngoại ngữ, Tin học để đảm bảo cam kết đó. Do Công ty nợ lương của em 2 tháng (tháng 3 và 4 năm 2016), nên em làm đơn xin nghỉ việc
Xin được Thư viện pháp luật tư vấn về vấn đề đại diện vốn tại doanh nghiệp khác, nội dung như sau: - Tổng công ty A góp vốn 70 tỷ thành lập Cty TNHH một thành viên B với ông H là đại diện vốn kiêm Giám đốc; - Cty TNHH một thành viên B góp vốn 5 tỷ để thành lập Công ty Cổ phần C. Ông H là người đại diện phần vốn góp 5 tỷ này. - Nay Cty
hợp đồng đã ký, công ty từ chối với lí do: doanh nghiệp mới thành lập dưới 12 tháng nên người lao động chưa có phép năm, như vậy là đúng hay sai? - Công ty thành lập Công Đoàn Cơ Sở nhưng không tổ chức họp bầu công khai, chỉ định nhân sự trực tiếp, và Chủ Tịch Công Đoàn kiêm phụ trách nhân sự, thưởng phạt nhân viên nên người lao động khi gặp khó khăn
nghiệp giao cho tôi một số hạng mục công trình thi tôi sẽ giải quyết cho vay những công trình đó. Tuy nhiên vừa qua tôi bị lãnh đạo cơ quan kỉ luật tôi vào tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn để mưu lợi cá nhân". Nhưng tôi xem hết các quy định của pháp luật thì không thấy chỗ nào quy định là hành vi của tôi là "Lợi dụng chức vụ quyền hạn để mưu lợi cá nhân
, em đã điện hỏi nhưng công ty vẫn nhất quyết không trả lương. Em đã làm việc tại công ty được 18 ngày. Vậy nay em nhờ luật Sư giúp em làm cách nào để có thể buộc công ty trả lương cho em. Em xin chân thành cảm ơn và chờ câu trả lời từ Luật sư.
hữu phần vốn đạt tỷ lệ này sẽ nắm quyền quyết định). Như vậy, bạn cân nhắc về loại hình doanh nghiệp hiện tại của mình để xem xét việc mua lại phần vốn góp của nhà nước nhằm đạt được mục đích làm chủ doanh nghiệp (quyết định các vấn đề trọng yếu của doanh nghiệp) như đã phân tích.
Đối với công ty TNHH 2 TV trở lên, công ty cổ phần, bạn không thể
để cho bà bà con một cái hướng đi để trả lại công bằng cho bà con được không ạ, nếu bà con chúng tôi phải làm đơn thì phải viết như thế nào thi rất mong anh giúp đỡ bà con chúng tôi. Bà con chúng tôi xin cảm ơn anh ạ.
Tôi hiện đang làm việc cho một công ty tư nhân, có hợp đồng lao động đầy đủ. Vừa qua, Tôi và giám đốc công ty có nảy sinh một vài số mâu thuẫn lớn, hậu quả là sếp yêu cầu Tôi bàn giao và ra quyết định sa thải. Tuy nhiên, ông ta lại không chịu đưa giấy quyết định nghỉ việc, và không chịu chốt sổ bảo hiểm cho Tôi, thâm chí lương của Tôi tháng vừa
1. Về quyền được bán tài sản của doanh nghiệp
Mặc dù Luật Doanh nghiệp không có điều khoản quy định trực tiếp về việc bán tài sản, nhưng trong điều khoản phân định thẩm quyền quyết định việc bán tài sản trong doanh nghiệp tại các điều 47, 52, 64, 103,135 Luật Doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp có toàn quyền trong việc quyết định bán tài sản
Luật sư cho em hỏi: Công ty em là công ty cổ phần có ý định tăng vốn điều lệ dưới hình thức các cổ đông hiện hữu thực hiện góp thêm vốn trên tỷ lệ vốn hiện tại. Cho em thủ tục chi tiết là thế nào và trên thông báo đăng ký thay đổi tăng vốn điều lệ, dòng "thời điểm thay đổi vốn", em nên khai là ngày quyết định tăng hay ngày mà các cổ đông cam kết
Do nhu cầu phát triển kinh doanh công ty tôi muốn tăng/giảm vốn điều lệ đã đăng ký với sở Kế hoạch và Đầu tư. Mình có tìm hiểu được thông tin về việc này, nhưng thấy lung mung, không rõ hồ sơ thay đổi vốn điều lệ công ty thế nào.
viện” được thành lập này có bản chất là một “Trung tâm” giáo dục tư nhân.
“Học viện” này trực thuộc doanh nghiệp, chương trình đào tạo và đội ngũ cán bộ giáo viên do doanh nghiệp quyết định. Trung tâm có thể cấp chứng chỉ cho Học viên, tuy nhiên chứng chỉ đó không có giá trị pháp lý khi sử dụng nó, đó là văn bản cho thấy học viên đã tham gia học
doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định việc cho thuê hay không cho thuê doanh nghiệp, quyết định việc cho ai thuê và giới hạn phạm vi quyền lợi trách nhiệm đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ hai, khi cho thuê doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải báo cáo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê
Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ, không có tư cách pháp nhân và không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Về ưu điểm:
- Do chỉ có một cá nhân làm chủ nên chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền chủ động hoàn toàn trong việc quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp