nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động quy định tại khoản 1 Điều này” (Điều 43)
Như vậy, trong trường hợp này chị thuộc đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp được quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm năm 2013
Tôi là viên chức làm việc cho đơn vị sự nghiệp nhà nước. Đến năm 2010, tôi có đơn xin nghỉ việc và được đơn vị sự nghiệp nhà nước đồng ý. Năm 2011, tôi quay lại và xin trợ cấp thôi việc tại đơn vị cũ. Đề nghị Luật sư tư vấn: Tôi có được trợ cấp thôi việc không? (Lưu Quang Vinh – Thanh Hóa)
Tôi là cán bộ đã nghỉ hưu. Hiện tại, tôi có giao kết hợp đồng lao động có thời hạn là ba năm với một Doanh nghiệp, công việc là làm tư vấn với mức lương khoán 12 triệu đồng/tháng. Hàng tháng Doanh nghiệp khấu trừ tiền thuế thu nhập vào lương của tôi là 150 000 đồng (5% của 3 triệu) mà không cho phép giảm trừ gia cảnh (vợ tôi 60 tuổi, không có
sau đó người học nghề làm việc cho NSDLĐ) và thử việc khác nhau về bản chất, nên quyền lợi, nghĩa vụ của các bên trong mỗi loại hợp đồng sẽ khác nhau. Tùy thuộc vào nhu cầu, điều kiện sản xuất kinh doanh, NSDLĐ có thể chọn hình thức ký hợp đồng thử việc hoặc học nghề (luật không cấm).
Hai là, về tiền công, thù lao. NLĐ trong thời gian thử việc được
đi thời gian NLĐ đã tham gia BHTN theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc.
3. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo HĐLĐ của 06 tháng liền kề trước khi NLĐ thôi việc” (Điều 48).
Như vậy, chị xin nghỉ việc và được Giám đốc Công ty đồng ý nên chị không thuộc
Luật gia Trịnh Thị Hải Yến - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động 2012 để chị tham khảo, như sau:
“Điều 163. Nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên
1. Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, nhưng thời gian gần đây công ty lấy lý do là gặp khó khăn về kinh tế và đã điều động tôi sang làm một công việc khác với mức lương thấp hơn. Nếu như không đồng ý thì công ty buộc phải chấm dứt HĐLĐ đối với tôi. Nhưng tôi được biết công ty vẫn hoạt động bình thường mà không gặp
Tôi làm việc tại một Công ty may từ năm 1984. Từ năm 1999, tôi được phân công làm nhân viên may mẫu (vận hành máy may công nghiệp). Vừa qua, tôi yêu cầu Công ty cho xem lại quá trình tham gia BHXH, thì thấy mục công việc của tôi ghi là “kỹ thuật viên kiểm tra chất lượng sản phầm”. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên yêu cầu Công ty điều chỉnh
tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động” (khoản 2 Điều 2).
HĐLĐ của anh (chị) là hợp đồng có thời hạn 12 tháng. Căn cứ các quy định viện dẫn ở trên, anh (chị) và công ty nơi anh (chị) làm việc thuộc đối tượng đóng BHXH bắt buộc. Như vậy, việc trong HĐLĐ có điều khoản “tự lo BHXH” là trái quy định pháp
tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định”(Điều 156).
“1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06
Chúng tôi trước đây làm việc cho Công ty A là đối tác là Trung tâm CSKH Vietel HCM (Tổng đài 1068). Khi hết hợp đồng với Viettel, Chúng tôi phải chuyển sang làm việc tại Công ty B - là một đối tác khác của Trung tâm CSKH Vietel HCM, nhưng chỉ được ký hợp đồng đào tạo, không được đóng BHXH. Đề nghị luật sư tư vấn, việc chúng tôi - lao động đã có
Tôi là con thương binh và bố tôi đã mất được 10 năm. Hiện tại, tôi đang theo học tại một trường trung cấp chuyên nghiệp. Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, tôi có được hưởng chính sách hỗ trợ học phí trong quá trình học tập hay không? (Nguyễn Lê)
Tôi là nhân viên y tế học đường tại một trường tiểu học và có bằng trung cấp dược. Đầu năm 2012, tôi tham gia thi công chức và đã thi đỗ, nhưng khi làm hồ sơ gửi về Sở nội vụ tỉnh thì được trả lời là không cho vào biên chế với lý do “làm y tế trong trường học phải có bằng trung cấp y trở lên”. Sau đó, Phòng Giáo dục huyện có công văn yêu cầu nhà
hợp đồng đối với người làm việc theo HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục.
Theo quy định tại khoản 2 điều 37 BLLĐ, khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ như các trường hợp nêu trên, người lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 30 ngày nếu là
Tôi làm việc tại một Cty từ tháng 2.2013, thời gian thử việc là 3 tháng. Đến tháng 6.2013, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Tháng 9.2013, tôi xin nghỉ việc. Xin luật sư tư vấn giúp, trong trường hợp này, tôi có phải hoàn trả lại một phần tiền lương hay bồi thường cho công ty hay không (Trịnh Thị Thu Trang).
, đại biểu Quốc hội không thuộc diện cán bộ trung cấp, cao cấp thì được khám và chữa bệnh theo tiêu chuẩn quy định đối với cán bộ trung cấp. Đại biểu Quốc hội, nguyên đại biểu Quốc hội không phải là cán bộ, công chức, viên chức khi qua đời được hưởng chế độ về tổ chức lễ tang như đối với cán bộ, công chức.
lên.
Khoản 1 Điều 166 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) quy định: Người lao động cao tuổi là người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định tại Điều 187 của BLLĐ (1. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng BHXH theo quy định của pháp luật về BHXH được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; 2. Người lao động bị suy giảm khả
, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép.
Như vậy, căn cứ vào các quy định trên, theo các thông tin mà bà cung cấp, bà thuộc diện lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, cho nên, bà sẽ được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc mà vẫn hưởng đủ lương. Do đó, việc công ty trừ tiền
nghiệp quản lý vận hành (nếu không có hợp đồng sử dụng riêng) theo khối lượng thực tế tiêu thụ và được tính toán cộng thêm phần hao hụt (nếu có). Chi phí bảo trì là toàn bộ chi phí cho việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn và sửa chữa đột xuất, nhằm duy trì chất lượng của nhà chung cư và không tính vào giá dịch vụ nhà chung cư