; đang bị áp dụng biện pháp hành chính như đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc quản chế hành chính; người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
5. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành nghề từ 03 lần trở lên trong thời gian được phép hành nghề.
6. Người được cấp chứng chỉ hành nghề thú y có hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định
độc hại; thực hiện vệ sinh, khử trùng tiêu độc định kỳ, khi có dịch bệnh và sau mỗi đợt nuôi, xuất bán động vật; đảm bảo thời gian để trống chuồng sau mỗi đợt nuôi, xuất bán động vật; có biện pháp diệt trừ loài gặm nhấm và côn trùng gây hại,
Điểm a khoản 4 Điều 15 Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt
sự của cá nhân như sau:
- Đối với người thành niên từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp mất năng lực hành vi dân sự và bị hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể:
+ Mất năng lực hành vi dân sự: Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được
phạm.
4. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
5. Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định sa thải người lao động.
6. Kê biên tài sản đang tranh chấp.
7. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
8. Cấm thay đổi
quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;
b) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
a) Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 điều này, trừ phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp
bằng lái xe gồm:
- Đơn trình báo mất giấy phép lái xe lấy xác nhận của công an hoặc chính quyền địa phương đang sinh sống;
- Đơn đề nghị kèm theo hồ sơ được cấp lại bằng lái xe;
- Giấy chứng nhận sức khỏe (do Bệnh viên đa khoa cấp quận, huyện hoặc tương ứng trở lên);
- Tờ khai nguyên nhân mất hồ sơ gốc
thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự” thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Sự kiện bất khả kháng là trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa.
- Trở ngại khách quan là trường hợp đương sự không nhận được bản án, quyết định mà không phải do lỗi của họ; đương sự đi công tác ở vùng biên giới, hải
gồm:
Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật; tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng; tài sản do ngân sách nhà nước cấp cho cơ quan, tổ chức.
Tài sản sau đây của người phải thi hành án là doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:
a) Số thuốc phục vụ việc phòng, chữa bệnh cho người lao
quyền lợi cao nhất.
Người có công với cách mạng là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên, được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh và không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán một số thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật theo quy định
lực lượng Quản lý thị trường.
đ) Ban, đội bảo vệ chuyên trách của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ;
e) Ban bảo vệ dân phố hoặc tổ chức quần chúng bảo vệ an ninh, trật tự xã, phường, thị trấn.
g) Câu lạc bộ, Trường, Trung tâm đào tạo, huấn luyện thể thao có giấy phép hoạt động.
h) Cơ quan thi
Khoản 3 Điều 98 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Trong trường hợp phải ngừng việc vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động, người lao động hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch hoạ, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do
, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
2. Người đồng ý cho làm con nuôi quy định tại khoản 1 Điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi
từ ba năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Vật phạm pháp có giá trị từ ba trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
đ) Hàng cấm có số lượng rất lớn;
e) Thu lợi bất chính lớn;
g) Lợi dụng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh hoặc hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác
đường đi chưa đến cổng bệnh viện thì bố tôi không còn thở. Theo tôi được biết thì bố tôi đã đi qua phần đường bên kia và đi ngược chiều với xe khách 15 chỗ. Tại địa điểm này không có che khuất tầm nhìn vì hai bên đường là cánh đồng lúa rộng mênh mong đường rộng tới 12 m. Đường thẳng trời sẫm tối không mưa có thể nói đủ điều kiện để lái xe quan sát và
Câu hỏi của bạn khá phức tạp, bạn cũng không nói rõ mẹ bạn còn sống hay đã mất, tạm thời chúng tôi không xét đến vấn đề này mà tư vấn theo các câu hỏi của bạn cùng các quy định pháp luật để bạn tham khảo.
Về thừa kế: Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Thừa kế là
hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
- Khách thể: Xâm phạm quan hệ sở hữu.
- Các dấu hiệu về mặt khách quan:
Hành vi khách quan là chiếm đoạt
. Vì lý do ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm lây lan.
6. Vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
7. Có hành vi vi phạm hành chính về xuất nhập cảnh theo quy định của Chính phủ.
Theo quy định nói trên, nếu anh đã chấp hành xong, đầy đủ bản án phạt tiền là 10 triệu, cũng như không thuộc vào các trường hợp cấm còn lại thì
Gia đình bạn có thể làm thủ tục yêu cầu tòa án ra quyết định tuyên bố chị bạn là người mất năng lực hành vi dân sự. Ðiều 22 Bộ luật dân sự quy định: ”Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất
Ngày 15/10/2011 bạn thân của tôi (A) cho một người bạn khác (B) vay số tiền là 61 triệu đồng, có giấy biên nhận tiền có chữ ký cả hai bên, nhằm mục đích cho người đó vay để đầu tư vốn. Nhưng sau đó thua lỗ, B không có khả năng để trả lại tiền nên đã tự tay viết giấy ủy quyền nhà đất để gán nợ. Đến nay B vẫn chưa trả được nợ và B đã bỏ đi, không ai