Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
Em có em trai hiện tính đến tháng 3 năm 2013 mới tròn 18 tuổi. Trước đó 1 năm em nó có bị công an bắt về tội đánh bạc. Theo em tìm hiểu và đuợc công an xã cho biết là em trai em đã đc trả tự do ngay sau đó vài giờ đồng hồ và gia đình em cũng biết chuyện. Nhưng sau đó khoảng 1 thời gian thì có người đến đòi nợ em trai em va gia đình em với số tiền
phát hiện bà T đã tiến hành công chứng bán đất mà thi hành án thị xã kê biên cho người khác, tôi liền báo cho THA thị xã biết thì THA thị xã trả lời tôi như sau: Ngân hàng đã đồng ý cho bà T tự bán tài sản mà bà đã thế chấp để trả nợ ngân hàng chứ ngân hàng không bán đấu giá như thông báo. Sau đó, thi hành án thị xã có quyết định giải tỏa kê biên đối
Mẹ và cha tôi đã ly hôn, đã được tòa án tỉnh Kiên Giang xét xử phúc thẩm và chia tài sản, đồng thời giải quyết nợ. Trong thời gian này, mẹ tôi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên mẹ, như bản án đã nêu. Tuy nhiên các chủ nợ yêu cầu xét xử Giám đốc thẩm và Tòa án tối cao có thông báo là đã nhận được đơn yêu cầu của mấy chủ nợ. Nhưng không
Ngày 26/3/2009 Tòa phúc thẩm đã tuyên HTX A phải trả cho tôi 140 triệu đồng. Thi hành án dân sự tỉnh Nam Định đã có quyết định ủy thác cho THADS huyện X ra quyết định thi hành án và xác định tài sản của HTX A có 1 máy cày 50 và một khu kiot rộng 124m2. Nhưng đến nay đã gần 3 năm THADS huyện X vẫn không ra quyết định cưỡng chế thi hành án. Tôi phải
Nguyễn Văn A bị xử về tội Giết người,án phạt tù chung thân.Trước khi xét xử, gia đình A đã tự nguyện bồi thường tính mạng cho gia đình ông B và bà C, và thi hành xong phần án phí HS, DS. A còn phải chịu mỗi tháng trợ cấp cho ông A bà B 50.000 đồng đến khi chết. Án xử năm 2002, vào thời điểm trên ông B và bà C đã 63 tuổi, đến nay ông B bà C không
Tôi có tài sản là quyền sử dụng một mảnh đất được tổ chức định giá xác định giá trị là 5 tỷ đồng. Sắp tới tôi cần vay một khoản tiền ngân hàng là 2 tỷ đồng và cần thuê một chiếc ô tô (giá trị chiếc ô tô là 500 triệu đồng), cả hai việc trên đều cần có tài sản đảm bảo. Vậy tôi có thể dùng mảnh đất trên để đảm bảo cho cả hai nghĩa vụ là vay tiền và
Theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ban hành quyết định thi hành án chủ động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản án. Như vậy, nhận bản án được hiểu như thế nào? Nhận bản án được hiểu là nhận bản án từ Tòa án ban hành bản án hay nhận bản án do đương sự
phải có giấy phép thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm:
a) Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 160, 161, 164, 193, 194, 195, 196
quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Mẹ tôi là người được chia thừa kế do ông bà tôi để lại. Tại 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm tuyên buộc mẹ tôi phải trao trả kỷ phần dân sự cho các đồng thừa kế với số tiền là 750.000.000đ, nhưng không tuyên quyền sở hữu của mẹ tôi khi đã thi hành nghĩa vụ. Từ bản án tuyên sai, mẹ tôi đã nhiều lần gửi đơn yêu cầu xin kháng nghị theo thủ tục giám đốc
Tôi là Vũ Thị Hằng, 49 tuổi, ở Hải Dương. Tôi có cháu trai năm nay 14 tuổi, vì cha mẹ mất sớm nên cháu ở với tôi từ nhỏ, cháu bị tàn tật bẩm sinh, sau này cũng không có khả năng lao động, tôi đang còn có khả năng lao động nên mong muốn đóng BHXH tự nguyện cho cháu để nó có 1 khoản tích lũy sau này. Tôi có thể đăng ký tham gia BHXH cho cháu tôi
Điều 267 Bộ luật hình sự quy định về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức. Theo đó, người có hành vi làm giả con dấu của cơ quan có thể bị xử lý như sau:
1. Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ đó nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công
Theo Pháp lệnh số 16/2011/UHTVQH12 ngày 30/06/2011 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, bình xịt hơi cay được xác định là một trong “các công cụ hỗ trợ” (điểm b, khoản 9, điều 3 của Pháp lệnh).
Theo quy định tại điều 19, Nghị định số 25/2012/NĐ-CP ngày 5/4/2012 quy định chi tiết
hợp ba em không làm lại giấy tờ nhà như thế thì bà Hồng có còn là chủ sở hữu căn nhà không? Cách đây không lâu ba em mất, không di chúc. Tài sản để lại vẫn là căn nhà ở bình thạnh và 2 chiếc xe. Ba em có 2 người con và ông nội em vẫn còn sống. Theo như em biết thì em, em của em, ông nội là những người được thừa kế. Nhưng ông nội em không có giấy tờ
Điều 157, Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: Tổ chức,cá nhân được bảo hộ quyền đối với giống cây trồng là tổ chức,cá nhân chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng hoặc đầu tư cho công tác chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng hoặc được chuyển giao quyền đối với giống cây trồng
tại ViệtNam kết hôn với nhau).
2. Ngoài giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này, tùy từng trường hợp, bên nam, bên nữ phải nộp giấy tờ tương ứng sau đây:
a) Đối với công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật Nhà nước thì phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý
trong 3 cô con gái của cụ N có nhưng hành vi ngược đãi cụ. Nên Cụ N muốn lập di chúc cho tặng toàn bộ khối tài sản gồm nhà và đất của cụ cho một người cháu như vậy việc lập di chúc cho tặng như vậy có hợp pháp không? Thời điểm mở thừa kế các con của cụ có quyền khiếu nại đòi hỏi quyền lợi gì không? Việc lập di chúc với nội dung nêu trên tiến hành ở