Em muốn biết chỉ tiêu thi tuyển và xét tuyển công chức của các trường THCS trong và ngoài thành Hà Nội thì em phải làm thế nào? Người hỏi: Phung thi lan ( 02:47 18/07/2013)
Tôi là Ngô Xuân Phúc, xin được hỏi quân nhân chuyên nghiệp đã phục viên, nay tham gia thi tuyển công chức, viên chức thì có được hưởng chính sách ưu tiên gì không? Trường hợp được tuyển dụng vào làm việc ở cơ quan, đơn vị sự nghiệp Nhà nước hưởng lương ngân sách và tôi hoàn trả tiền trợ cấp phục viên một lần, trợ cấp BHXH một lần đã nhận khi phục
Có bố chồng là thương binh, khi thi tuyển công chức, tôi có được hưởng chế độ ưu tiên không? Tôi định thi công chức nhà nước, nghe nói pháp luật có quy định ưu tiên cho người thân của thương binh khi thi tuyển. Xin hỏi, bố chồng là thương binh hạng 2/4, tôi có được hưởng chế độ ưu tiên với con thương binh không? Đào Thu Thủy
Theo Quyết định số 3079/QĐ-UBND ngày 14/5/2014 (đã được đăng tải trên website Sở Nội vụ), yêu cầu bắt buộc đối với người chưa công tác tại các cơ quan, đơn vị thuộc thành phố, muốn dự thi công chức thì phải tốt nghiệp từ năm 2012 trở về trước và có thời gian công tác (kinh nghiệm) từ đủ 01 năm trở lên. Trường hợp của tôi đã tốt nghiệp năm 2012
Hộ nhà tôi và nhà bà A. có sân chung để hai hộ ra vào. Nhiều lần bà A. lấn chiếm sân chung để buôn bán. Tôi đã gửi đơn lên phường yêu cầu giải quyết và phường buộc bà A. viết giấy cam kết không chiếm dụng sân chung nữa. Ngoài ra, phường còn thống nhất cho hai hộ cùng xây cổng chung, hộ nào ra vào thì phải bấm khóa lại. Để ngăn nước, chuột vào
trình xây dựng nhà thì tôi bị những người trong ngõ cấm không cho mở cổng và đi lại với lý do đây là lối đi của gia đình họ. Tôi có thiện ý chấp nhận chi phí cho họ để được sử dụng lối đi chung nhưng họ không đồng ý. Vậy tôi phải làm gì để được quyền sử dụng lối đi chung đó? Đ.Q.T (Vĩnh Yên)
dụng để xây nhà. Vậy xin hỏi, tôi có thể yêu cầu những người hàng xóm đó trả lại con đường dẫn vào miếng đất của tôi hay không? Nếu họ không trả lại, thì tôi nên liên hệ với cơ quan nào để được giải quyết? Xin chân thành cảm ơn!
đình tôi khởi công xây dựng nhà thì mới biết có con đường đi trên dải đất liền thổ của gia đình. Gia đình tôi không hề biết việc làm này và không được thông báo cũng như lấy ý kiến. Khi hỏi cán bộ địa chính UBND thì phía cơ quan đã trả lời con đường này đã có từ lâu. Vậy xin hỏi với dải đất liền thổ như của gia đình tôi như vậy mà trước đây chính
Gia đình tôi và nhà bên đi chung cổng từ năm 1953. Đến năm 1995, tôi làm nhà quay ra đường lớn nhưng khi có việc thì vẫn đi cổng chung. Năm 2006, nhà bên không cho gia đình tôi đi cổng đó nữa và nói là của họ nhưng trên bản đồ địa chính xã thì cái cổng đó là cổng chung. Xin hỏi sự việc như vậy thì giải quyết như thế nào?
chồng tôi lại không xác nhận bằng văn bản đối với nhà kia). Do đó hiện nay hàng xóm nhà tôi đã gửi đơn kiện lên quận Vậy xin luật sư cho tôi hỏi, trong trường hợp này, xét về luật, vấn đề này phải giải quyết ra sao? Và có quy định rõ ràng trong bộ luật ( ở Chương nào, điều khoản nào ạ?) Xin Luật sư trả lời giúp. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nhà tôi cùng với 2 gia đình khác ở trong 1 ngách nhỏ do chủ cũ trước đây chia tách thửa đất và xây nhà bán. Đầu tuần vừa rồi, chủ nhà ngoài cùng đã yêu cầu gia đình tôi và hộ còn lại phải nộp một khoản tiền để được đi qua trước cửa nhà họ (nơi trước đây được hiểu là sân và lối đi chung vào nhà chúng tôi). Cho tôi hỏi, yêu cầu của họ có chính
Gia đình ông Nga và Ông Đông cùng đi chung một lối đi vào nhà. Gia đình tôi cách đây 1 năm có mở một cái cổng để đi chung với hai nhà kia. Sau đó tôi không đi nữa và xếp gạch rào lại. Nay 2 nhà kia định chuyển lối đi khác , phần đường đi này ông Đông muốn lấy vào vườn nhà ông ta vì ông ta cho rằng ông ta bỏ đất ra để làm đường mới thì phải
kiện chúng tôi ra tòa vì lý do không cho trổ cửa. Xin hỏi ý kiến luật sư rằng chúng tôi không cho trổ cửa là có đúng quy định pháp luật không và tòa án liên tục mời chúng tôi hòa giải nhưng chúng tôi không có nhìu thời gian thì có quyền từ chối không? Rất mong luật sư giúp chúng tôi giải đáp thắc mắc, chân thành cảm ơn!
Minh. Bà Tâm có 4 người em ruột thường trú và mua đất ở 4 địa điểm khác nhau. Nay, bà tiến hành thủ tục đề nghị chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất ở đối với thửa đất của bà tại xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn. Bà Tâm muốn biết, khi bà làm thủ tục đề nghị miễn, giảm tiền chuyển mục đích sử dụng đất theo chế độ thân nhân người có công thì
Mẹ đẻ của ông Phan Phúc Thịnh là vợ liệt sỹ, đồng thời là thương binh hạng 2/4, tỷ lệ thương tật 61%. Gia đình đã được xây nhà tình nghĩa. Trước đây, theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, đối tượng như mẹ ông được miễn giảm 90% tiền sử dụng đất. Thủ tục miễn, giảm thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 10466/BTC-TCT ngày 8/9/2008 của Bộ
Gia đình tôi có nhà đất, hiện đang sinh sống ổn định, không có tranh chấp. Nguồn gốc đất là do Lâm trường cấp từ trước năm 1993 để làm nhà ở (hiện cấp có thẩm quyền cho là cấp không đúng thẩm quyền). Địa phận chúng tôi ở là vùng biên giới, điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn. Theo Luật Đất đai thì chúng tôi được Nhà nước cấp Giấy chứng nhận
Gia đình tôi có thửa đất 1.200m2, trong đó có nhà ở, có vườn cây và ao thả cá (riêng ao thả cá nhận thầu có đóng góp cho xã). Đất này nằm liền trong thửa đất mà gia đình tôi được xã giao từ năm 1982, không tranh chấp, không vi phạm, hàng năm nộp thuế đầy đủ. Nay khi làm Giấy chứng nhận (số đỏ) thì phải nộp tiền sử dụng đất như thế nào?
Gia đình tôi có đất vườn, ao (nằm trong cùng thửa đất ở, trong số đất ao có một phần mua lại của người khác). Nay gia đình tôi xin chuyển mục đích sử dụng từ đất ao sang đất ở thì việc thu tiền sử dụng đất được quy định như thế nào?