Trong trường hợp đương sự đồng ý để cơ quan THA phát mãi tài sản để đảm bảo THA thì CHV có cần tiến hành thủ tục kê biên hay không? Trình tự thủ tục áp dụng để thẩm định giá, bán đấu giá đối với trường hợp này nếu không phải kê biên sẽ như thế nào?
đơn yêu cầu thi hành án. Khi người phải thi hành án có điều kiện thi hành thì người được thi hành án có quyền yêu cầu thi hành bản án, quyết định trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 30 của Luật Thi hành án dân sự, kể từ ngày phát hiện người phải thi hành án có điều kiện thi hành.
nay, ông A đang thi hành án phạt tù giam. Tại nơi đăng ký thường trú ông A không có tài sản và thu nhập, mẹ ông A không có điều kiện nộp thay. Chấp hành viên đã tiến hành làm việc với ông A tại trại giam. Theo đó, ông A cung cấp đã làm mất giấy tờ chiếc xe Attila, chiếc xe Attila này mang biển số địa phương khác và ngoài tỉnh, là xe mua sang tay chưa
sử dụng đất từ năm 1990 đến nay nhưng không có tên trong sổ địa chính và vợ chồng bà M cũng không công nhận phần đất trên do vợ chồng bà khai phá, sử dụng, đồng thời từ chối làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên không có cơ sở để phát mại thi hành án. Tôi muốn hỏi, trong trường hợp nêu trên, phải làm thế nào để bảo vệ quyền và
Nhà tôi bị kê biên phát mãi thi hành án. Nay tôi yêu cầu Thi hành án cho định giá lại do công ty thẩm định giá do tôi nhận thấy có sai sót trong định giá nhà của tôi, cụ thể như sau: Tổng diện tích nhà tôi là 200m2, trong đó 140m2 không phạm lộ giới còn 60m2 phạm lộ giới. Tổng diện tích 200m2 nhà tôi đã sử dụng ổn định từ năm 1982 (trước ngày
dân sự yêu cầu tôi phải chứng minh tài sản của ông A thì mới thụ lý đơn yêu cầu thi hành án và không chấp nhận việc ngay từ đầu tôi yêu cầu phát mãi tài sản của bà B. Cho tôi xin hỏi: Cơ quan thi hành án dân sự yêu cầu tôi phải chứng minh tài sản của ông A để có căn cứ nhận đơn của tôi là đúng hay sai và không cho tôi được quyền yêu cầu phát mãi tài
Tôi sống ở Đăklăk. Ngày 20/3/2010, bố tôi đi xe khách từ Đăklăk sang Gia Lai bị tai nạn lật xe và tử vong trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Theo bản án ngày 30/12/2011, Tòa án đã xử và tuyên: Buộc chủ xe phải bồi thường một số tiền cho những người bị nạn trong đó có bố tôi. Chi cục thi hành án ở Gia Lai yêu cầu gia đình phải cung cấp bản xác nhận tài
; phần lãi tiền gửi được cộng vào số tiền gửi ban đầu để thi hành án. Thiệt hại phát sinh do việc chậm giao hoặc không giao được tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá thì giải quyết theo thỏa thuận hoặc theo quy định pháp luật.
Bộ Tư pháp nhất trí với loại ý kiến thứ nhất và tại Điều 28 dự thảo Nghị định được thể hiện theo loại ý kiến này như
Chi cục Thi hành án dân sự đã cưỡng chế thi hành án và bàn giao tài sản cho người được thi hành án. Bàn giao xong được một ngày, cô tôi chưa kịp chuyển đến ở thì chủ cũ đã tự ý đập khóa, phá cửa vào ở từ năm 2011 đến nay. Cô tôi đã làm đơn gửi nhiều cơ quan giải quyết nhưng đến nay chưa được xem xét, giải quyết. Nhà, đất cô tôi mua theo diện
Tháng 4/2005, TAND tỉnh xét xử phúc thẩm tuyên ông A, bà B phải trả ông C, bà D 200m2 đất ở trong tổng số 350m2 ông C, bà D đã gửi ông A, bà B trông coi hộ từ trước đó và nộp án phí theo quy định (ông C bà D tự nguyện cho ông A bà B 150m2 trong tổng 350m2 trên và chỉ đòi 200m2). Tháng 6/2005 ông C, bà D làm đơn yêu cầu thi hành án. Đến tháng
Theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật Thi hành án dân sự 2008, được sửa đổi bổ sung năm 2014(sau đây gọi tắt là Luật thi hành án dân sự) thì người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành thì bị cưỡng chế thi hành án. Trước đây, Luật thi hành án dân sự năm 2008 quy định thời hạn tự nguyện thi hành án là 15 ngày, kể từ
Với nội dung vụ việc bạn nêu, Tòa án đã quyết định nhà bạn phải trả cho ngân hàng khoản tiền vay và lãi. Do nhà bạn không tự nguyện nộp tiền để thi hành án, vì vậy cơ quan thi hành án phải áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án đối với nhà bạn. Biện pháp cưỡng chế đó là “kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án” quy định tại khoản 3
luật Tố tụng dân sự, nếu 3 anh em bạn phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án đó thì trong thời hạn một năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật anh, em bạn có quyền đề nghị bằng văn bản với Chánh án Toà án nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm theo
Tôi là người bị hại trong vụ án cố ý gây thương tích, thiệt hại 17% sức khỏe. Bị cáo bị phạt 30 tháng tù giam và Tòa án đã tuyên phạt bị cáo phải bồi thường cho tôi số tiền là 17.550.000 đồng. Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng bị cáo vẫn đang đi cải tạo và bị cáo là sinh viên chưa có tài sản riêng, vẫn phụ thuộc gia đình. Nhưng trong mẫu
người có tài sản bán đấu giá và người bán đấu giá tài sản thoả thuận. Việc bán đấu giá tài sản đã kê biên để thi hành án cũng được thực hiện theo các hình thức nêu trên. Thủ tục bán đấu giá tài sản bằng hình thức bỏ phiếu kín theo qui định tại điểm 5.3 Khoản 5 Thông tư số 3/2005/TT-BTP ngày 4/5/2005 của Bộ Tư pháp như sau: 1. Trước khi tiến hành bỏ
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực thi hành án dân sự?
Công ty khác vay vốn ngân hàng. Công ty được bảo lãnh thực chất cũng do 2 ông A và B nói trên nắm giữ 85% vốn. Tôi trao đổi với 2 chấp hành viên. Một người nói căn cứ Thông tư liên tịch 12 của Bộ Tư pháp và Tòa án Nhân dân Tối cao thì có thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng bảo lãnh của Công ty này với ngân hàng là vô hiệu. Nhưng một chấp hành viên
nhà 02 tầng trên mảnh đất 570m2 .nhưng trước khi có quyết định của tòa sơ thẩm, tôi đã chuyển tài sản của tôi cho em trai tôi qua phòng công chứng, bìa đỏ vẫn tên tôi và hồ sơ công chứng sang tên vợ chồng em trai tôi đang giữ. Xin hỏi với sự vụ của tôi như trên, liệu cơ quan thi hành án có cưỡng chế được không và nếu có cưỡng chế thì trình tự sự vụ
mà có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua thì trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày phát hiện có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua, chủ sở hữu chung theo phần trong số các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu Toà án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.
Trước đây, tại điểm d khoản 1 Mục
hàng tháng ông Tuấn cấp dưỡng nuôi 2 con chung 1.000.000 đồng (một triệu đồng) kể từ tháng 8/2011. Về tài sản, ông Tuấn sở hữu toàn bộ khối tài sản chung của vợ chồng là nhà và phải thanh toán lại cho tôi 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) dứt điểm một lần vào ngày 15/10/2011. Đến tháng 12/2011 (4 tháng sau khi có quyết định của Toà án), Cục THADS