Mảnh đất là tài sản của bố và mẹ bạn nên sau khi bố bạn mất không để lại di chúc, mảnh đất sẽ được chia làm hai phần: 1/2 mảnh đất là tài sản của mẹ bạn còn 1/2 mảnh đất còn lại là di sản của bố chia đều cho các đồng thừa kế bao gồm mẹ bạn và các anh chị em của bạn mỗi người một phần bằng nhau. Như vậy, cho dù là bạn đã lập gia đình, ở riêng
và Gia đình năm 2000 thì: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân… Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản
phần như nhau.
Điều quan trọng là bạn phải xác định xem di sản của bố bạn để lại gồm những gì và chỉ những gì là tài sản của bố bạn mới là di sản. Mảnh đất nêu trên nếu không phải tài sản riêng mà là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân với mẹ bạn thì chỉ có ½ mảnh đất này được xác định là di sản thừa kế còn ½ là tài sản riêng của mẹ bạn.
Em chào luật sư ạ, Em có câu hỏi nhờ luật sư tư vấn giúp em. Bố mẹ em xây nhà từ năm 2001, khi đó bố mẹ em ở cùng với ông bà nhưng xây nhà riêng để ở. Khi xây xong thì ông em mất, từ đó bà em ở cùng với bố mẹ em, năm 2011 bà em chuyển nhượng sổ đỏ cho bố em, nhưng do thủ tục bị sai nên mấy người con của bà em đã kiện đòi lại sổ đỏ. Giờ sổ đỏ là
Kính gửi Luật Sư! Mẹ tôi đứng tên quyền sử dụng miếng đất ruộng do bà ngoại tôi cho mẹ.Hiện nay mẹ tôi muốn sang nhượng miếng đất này thì được cán bộ UBND xã yêu cầu phải có chữ ký đồng ý của người con dâu thứ 6 của mẹ tôi (anh 6 tôi đã mất lâu rồi) mới được chuyển nhượng mặc dù người con dâu này có nhà riêng và không cùng hộ khẩu với mẹ tôi
; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau nay được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu.
11. Nhà ở của hộ gia đình, cá nhân tạo lập thông qua hình thức phát triển nhà ở riêng lẻ.
12. Tài sản cho thuê
Tôi được bố mẹ đẻ của tôi cho tiền để tôi mua 1 mảnh đất hoặc 1 ngôi nhà. Xin cho tôi được hỏi: 1/ Tôi muốn được đứng tên 1 mình trên sổ đỏ (Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất) tức là không có tên vợ tôi thì có được hay không? Nếu được thì phải làm những thủ tục gì? 2/ Trường hợp vẫn phải bắt buộc có tên cả 2 vợ chồng, mà hiện vợ
Tôi đã lập gia đình, nay bố mẹ đẻ tôi có 1 miếng đất muốn chuyển quyền sử dụng đất cho riêng tên tôi vậy có được không a,( hay phải co cả tên chồng tôi trong sổ đỏ đất)
Gia đình em có 11 anh em, em là con út. Ba em mất lâu rồi(không có di chúc), giấy tờ đất vẫn do ba em đứng tên. Các anh em của em đều tách hộ khẩu ra riêng hết rồi. Hộ khẩu chỉ còn mẹ và em. Giờ em muốn chuyển quyền sử dụng đất từ ba sang cho em đứng tên (mẹ em đã đồng ý). Vậy chuyển từ ba sang mẹ em xong rồi chuyển qua em. Hay chuyển trực tiếp
/2014 thi hành ngày 1.7.2014 không.khu đất gđ tôi nằm ven đường giao thông liên thôn nối 3 thôn của xã với nhau (ô tô tải chạy được) nhà nước đền bù giá đất áp dụng khu vực 3. Vậy có đúng với nguyên tắc phân vị trí đất không ạ.nếu không thì bố mẹ tôi phải làm gì để được hưởng đúng quyền lợi của mình. Xin chân thành cảm ơn luật sư.
Xin các luật sư cho hỏi: Bố mẹ tôi sinh được 7 anh chị em nay tất cả đã trưởng thành. Bố mẹ tôi ở cùng với anh cả. Bố tôi mất năm 2000 còn mẹ tôi mất năm 2011. Trước khi mất, bố tôi có để lại 1 tờ di chúc nhưng tôi biết là không hợp lệ, vì nó không được lập theo đúng quy định của pháp luật. Trong đó ông nói đại ý rằng: số đất đai và tài sản này
sản riêng của ông nội tôi. Căn nhà gia đình tôi đang ở nằm trong quy hoạch, vài năm nữa sẽ ra ngoài mặt đường, chính vì thế có nảy sinh một số tranh chấp. Tôi muốn hỏi nếu như sau này bà tôi mất, và không để lại di chúc, thì phần thừa kế (là căn nhà hiện gia đình tôi đang ở) sẽ được chia như thế nào? Nếu như không thể thỏa thuận trong nội bộ gia đình
con, vợ, cha và mẹ của cha bạn. Do đó mẹ bạn được hưởng 1/3 , 1/4 hoặc 1/5 thửa đất A tùy thuộc việc ông bà nội bạn còn sống hay đã chết vào thời điểm cha bạn chết.
Đối với thửa đất B, ông bà ngoại bạn sang tên cho mẹ bạn là tài sản của mẹ bạn, nên tài sản nầy là tài sản riêng của mẹ bạn. như vậy phần tài sản của mẹ bạn là thửa đất B cộng với
Bố mẹ cho tôi được thừa kế một mảnh đất đứng tên cá nhân. Tại thời điểm nhận thừa kế vợ tôi có cam kết không hưởng quyền lợi gì từ tài sản này. Hiện tôi đứng ra bảo đảm bằng quyền sử dụng đất để vay tại ngân hàng thì vợ tôi có phải đứng ra cùng bảo đảm trong hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất với ngân hàng hay không?
2001 mẹ tôi làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dựng đất do mẹ tôi đứng tên. Hiện tại tôi là người thừa kế duy nhất của mẹ tôi. Nay tôi viết bài này kình nhờ các Luật sư tư vấn giúp cho tôi một số việc như sau: 1 ) Sau này khi mẹ tôi có việc không may, thì các con riêng của cha tôi có thể kiện
Tôi muốn hỏi về luật thưa kế như sau: Bố của bà tôi, sau khi mẹ của bà tôi mất đi thêm bước nữa. Sau khi bố của bà tôi mất không để lại di chúc gì cả, và bà tôi cũng đi lấy chồng. Nên đất đai đều thuộc sở hữu của con riêng của gì và con của bố bà tôi với gì 2. Tôi muốn hỏi là bà tôi có quyền thưa kế đất đai không (đất đai do bố mẹ ruột của bà
Gia đình tôi có 9 thành viên: Cha tôi, Mẹ tôi và 7 anh chị em. Năm người con gái và hai người con trai. Tôi là con trai thứ 4 và các chị em gái đều đã ở riêng và có sổ hộ khẩu riêng. Riêng em trai tôi (Người thứ 6 trong gia đình) vẫn còn tên trong sổ hộ khẩu của cha tôi và không sở hữu bất kì tài sản nào của cha tôi. Cha tôi có một mảnh đất
chia cho bác trai+em em+ 5m2 của bác gái, đến nay bác em sắp mất,bác gái muốn chia cho cả con riêng đất nhưng gia đình bên nội không đồng ý,bảo lập di chúc cho toàn bộ con đẻ thì bác gái kêu sẽ kiện và k chăm sóc bác trai,nhà em phải làm thế nào để con đẻ của bác được hưởng toàn bộ tài sản của bác
Như bạn nêu thì ông bà để lại 02 mảnh đất và hiện nay 01 mảnh đứng tên người cậu, 01 một mảnh khác đứng tên bà (đã mất) và mẹ bạn. Như vậy, mảnh đất đứng tên người cậu là tài sản riêng của cậu, mảnh đất kia là tài sản chung của bà và mẹ. Trường hợp này theo pháp luật quy định, người cậu vẫn có quyền thừa kế đối với tài sản của mẹ mình (là bà của