Tra cứu hỏi đáp Khám bệnh chữa bệnh

Hỏi đáp pháp luật Hủy hợp đồng lao động 08:32 | 26/08/2016

Vợ tôi tên là Nguyễn Thị Hạnh năm 2011 vợ tôi có ký kết hợp đồng đào tạo với công ty TNHHMTV Becamex về ngành xét nghiệm giải phẩu bệnh (GPB lý)và mỗi tháng được nhận lương hằng tháng là 3.800.000đ và hết hợp đồng tạo xong phải làm cho công ty thêm 5 năm nửa. Đầu năm 2014 vợ tôi mang bầu, tôi thì bị đâu năng nên cần người chăm sóc. Đến ngày 31

Hỏi đáp pháp luật Bị quấy rối tình dục có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 08:29 | 26/08/2016
hiện hợp đồng lao động; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động
Hỏi đáp pháp luật Lao động nữ đang mang thai có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? 08:27 | 26/08/2016
Theo quy định hiện hành, việc mang thai không phải là cơ sở để đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Tuy nhiên, ngày 1-10, Chính phủ có Nghị định số 85 quy định chi tiết một số điều về chính sách đối với lao động nữ, có hiệu lực từ ngày 15-11-2015. Theo đó, nếu có xác nhận của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu đến
Hỏi đáp pháp luật Trợ cấp khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 08:24 | 26/08/2016

Tôi bị bệnh lao, nên xin nghỉ để điều trị. Tôi được cấp trên đồng ý, sau 1,5 tháng, công ty quyết định cho tôi thôi việc vì lý do không đủ sức khỏe làm việc. Như vậy công ty làm có đúng không? Nếu tôi đồng ý nghỉ thì tôi được những khoản trợ cấp nào. Khi tôi chấm dứt hợp đồng lao động BHXH còn chi trả cho tôi nữa không?

Hỏi đáp pháp luật Phải tuân thủ thời gian báo trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 08:14 | 26/08/2016
phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 3 ngày làm việc hoặc ít nhất 30 ngày hoặc tuỳ thuộc vào thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định. Như vậy, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về thời gian tối thiểu phải báo cho người sử dụng lao động biết trước, không quy
Hỏi đáp pháp luật Doanh nghiệp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước 08:13 | 26/08/2016
điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 6 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp
Hỏi đáp pháp luật Người lao động phải báo trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 08:12 | 26/08/2016
chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng
Hỏi đáp pháp luật Thời gian báo trước việc chấm dứt hợp đồng lao động 08:11 | 26/08/2016

Công ty em có 100% vốn nước ngoài, do nhiều năm làm ăn thua lỗ nên đã chuyển nhượng sang một công ty khác có vốn 100% trong nước. Trong thời gian này, hai bên đang bàn giao và kiểm kê thì có một nhân viên kế toán muốn xin nghỉ việc (mà chưa kiểm toán 6 tháng của công ty cũ để chuyển sang công ty mới). Vì vậy, em muốn hỏi nhân viên kế toán này

Hỏi đáp pháp luật Thời gian báo trước nếu chấm dứt hợp đồng lao động 08:11 | 26/08/2016
chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền tùy thuộc vào từng trường hợp được quy định tại Khoản 1, Điều 37, Bộ luật Lao động năm 2012. Nếu người lao động không tuân thủ các quy định về thời gian báo trước thì người lao động đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Trong trường hợp này, người lao động không được trợ
Hỏi đáp pháp luật Xử lý trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động 08:10 | 26/08/2016
hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc
Hỏi đáp pháp luật Thời hạn báo trước khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 08:08 | 26/08/2016
, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động; d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động; đ) Ðược bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
Hỏi đáp pháp luật Đang mang thai có được tạm hoãn hợp đồng lao động? 08:08 | 26/08/2016
động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Hỏi đáp pháp luật Quy định về hợp đồng lao động thử việc 07:59 | 26/08/2016
bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần
Hỏi đáp pháp luật Đi làm trước khi hết thời gian nghỉ thai sản, chế độ thế nào? 07:58 | 26/08/2016
Theo quy định tại Điều 157, Bộ Luật Lao động năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013 thì lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người
Hỏi đáp pháp luật Hưởng chế độ nghỉ thai sản như thế nào khi sinh con? 07:57 | 26/08/2016
hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng, cần có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi
Hỏi đáp pháp luật Đi làm trở lại khi chưa hết thời gian nghỉ thai sản. 07:57 | 26/08/2016

Chào luật sư! Vợ tôi làm việc tại bệnh viện Phổi. Hợp đồng lao động ( 1 năm) kết thúc ngày 30/10/2014. Theo dự kiến của bác sĩ vợ tôi sinh con vào 02/09/2014. Như vậy theo như dự kiến thì sau khi sinh con 2 tháng là thời điểm hết hạn hợp đồng lao động.  Vậy tôi xin hỏi: Theo luật vợ tôi có thể trở lại ký hợp đồng và làm việc khi sinh con được 2

Hỏi đáp pháp luật Đi làm trước khi hết thời gian nghỉ thai sản 07:55 | 26/08/2016
Căn cứ theo khoản 1, khoản 4, Điều 157 của Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 quy định như sau: Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm
Hỏi đáp pháp luật Đi làm trong thời gian nghỉ thai sản 07:53 | 26/08/2016
gian nghỉ thai sản theo quy định trên (06 tháng), nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. ` Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày
Hỏi đáp pháp luật Chế độ nghỉ thai sản nhưng có thể đi làm trứơc 07:53 | 26/08/2016
gian nghỉ thai sản theo quy định trên (06 tháng), nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. ` Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày
Hỏi đáp pháp luật Mới nghỉ thai sản 4 tháng doanh nghiệp bắt đi làm 07:52 | 26/08/2016
Theo quy định tại khoản 4 Điều 157 Bộ luật Lao động năm 2012: “trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào