Tôi tham gia công tác địa chính tại xã An Lạc từ ngày 18/3/2000 đến nay. Trong thời gian công tác tôi chưa bị khiển cáo, khiển trách song UBND huyện lại ra quyết định buộc thôi việc kể từ ngày 1/9/2010. Tôi được đào tạo, có bằng cấp chuyên môn ngành (quản lý đất đai). Tại sao huyện lại ra quyết định ngày 12/8/2010, đồng thời cắt lương từ tháng
kỷ luật đối với cán bộ, công chức là khoảng thời gian từ khi phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật cán bộ, công chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Thời hạn xử lý kỷ luật không quá hai tháng; trường hợp vụ việc có những tình tiết phưc tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn
động;
- Cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động;
- Cấm xử lý kỷ luật lao động vì lý do tham gia đình công.
- Người lao động có quyền tự bào chữa hoặc nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân hoặc người khác bào chữa.
là việc mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho… phù hợp với pháp luật.
Do thời điểm “khi thi hành án” của từng vụ việc thi hành án khác nhau, do vậy, chúng tôi nêu ra quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/72010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân
định miễn hoặc giảm một phần nghĩa vụ thi hành án;
g) Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành án;
h) Người chưa thành niên được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định đã thành niên.
2. Thời hạn ra quyết định đình chỉ thi hành án là 05 ngày làm việc, kể từ ngày có căn cứ đình chỉ thi hành án theo quy định tại
hành viên chứng kiến việc thỏa thuận. Chấp hành viên được giao giải quyết việc thi hành án có trách nhiệm chứng kiến và ký tên vào văn bản thỏa thuận. Trường hợp thỏa thuận vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội thì Chấp hành viên có quyền từ chối nhưng phải lập biên bản và nêu rõ lý do. Người yêu cầu Chấp hành viên chứng kiến việc
Tôi là thương binh hạng A 41%, trước đây khi đi giám định y khoa, do chưa có phương pháp chiếu chụp hiện đại như hiện nay nên không phát hiện ra còn sót mảnh kim khí trong cơ thể. Vậy hiện nay tôi có đủ điều kiện để được đi giám định vết thương còn sót hay không?
Trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát, người lao động được đi giám định lại mức giảm khả năng lao động thì thời điểm hưởng trợ cấp mới được tính từ tháng nào theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội?
thương tật vĩnh viễn 21%. Theo kết luận của Bệnh viện Bạch Mai ngày 2/8/2010, vết thương đỉnh đầu ông Thành tái phát. Hiện, ông Thành muốn được giám định lại thương tật nhưng theo giải thích của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Thái Hòa, thì ông không thuộc diện được giám định lại thương tật theo quy định. Ông Thành muốn được biết, Phòng
Người lao động bị tai nạn trong các trường hợp được xác định là tai nạn lao động, hoặc người bị tai nạn lao động hưởng trợ cấp 1 lần (bao gồm người đang làm việc; người đã nghỉ việc) và người bị tai nạn lao động hưởng trợ cấp hàng tháng khi vết thương cũ tái phát là đối tượng được giám định thương tật do tai nạn lao động theo quy định tại điểm 1
Theo Phần I Thông tư số 18/2000/TT-BYT ngày 17/10/2000 của Bộ Y tế hướng dẫn về hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội: các đối tượng được lập hồ sơ và quy trình giám định y khoa để thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động gồm:
- Các đối tượng theo quy định tại Điều 3 Điều lệ bảo hiểm xã
Điểm 1.4.3 mục 1 Phần II Thông tư số 18/2000/TT-BYT quy định, quy trình giám định phúc quyết tai nạn lao động như sau:
- Khi vết thương tái phát, sau khi đã điều trị ổn định, người lao động làm đơn gửi cho người sử dụng lao động nếu còn đang làm việc hoặc cho Bảo hiểm xã hội tỉnh nếu đã nghỉ việc cùng với các giấy tờ điều trị vết thương tái
Các trường hợp giám định phúc quyết theo quy định tại điểm 1.4.1 mục 1 Phần II Thông tư số 18/2000/TT-BYT là: vết thương cũ tái phát và người lao động, người sử dụng lao động hoặc cơ quan Bảo hiểm xã hội không đồng ý với kết luận của Hội đồng giám định y khoa (sau đây gọi tắt là người yêu cầu)
Trong trường hợp này, anh C cần chuẩn bị bộ hồ
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động giám định tư pháp?
Ông Trần Thành Thịnh (TP. Hồ Chí Minh), đại diện Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Thái Thịnh, đề nghị cơ quan chức năng tháo gỡ những vướng mắc trong việc cấp lại con dấu, Giấy chứng nhận mẫu dấu, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho công ty. Theo phản ánh của ông Thịnh, ngày 25/2/2011, ông Hoàng Tiến Dũng, Giám đốc Công ty bị tai nạn giao
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty tnhh 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. Anh T là người điều hành kinh doanh hằng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác, nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, vì hợp đồng này mà công ty phải
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty TNHH 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. anh T là người điều hành kinh doanh hàng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác. Nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, (vì hợp đồng này mà công ty phải
phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh;
- Người giữ chức vụ Giám đốc, Tổng giám đốc, Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị của công ty, tổng công ty 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản không được cử đảm đương các chức vụ đó ở bất kỳ doanh nghiệp nhà nước nào, kể từ ngày công ty, tổng công ty nhà nước bị tuyên bố phá sản
:
a) Là cán bộ lãnh đạo cấp phòng trở lên hoặc tương đương;
b) Có kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực phát sinh trách nhiệm bồi thường;
c) Không phải là người liên quan của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại hoặc của người bị thiệt hại.”
Điều 19 của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước quy định về thương lượng việc