Công ty chuẩn bị nhập khẩu mặt hàng : mỹ phẩm chăm sóc da, dạng kem từ Đài Loan. Công ty hỏi như sau:
1. Thủ tục nhập khẩu mặt hàng này như thế nào?
2. Cần đăng ký giấy phép gì? Ngoài ra có cần đăng ký kiểm nghiệm hay hồ sơ, giấy tờ gì khác không? Thời gian có giấy kết quả? Trong thời gian đợi giấy phép, công ty có được đem hàng
phẩm mỹ phẩm ra thị trường chỉ được phép đưa mỹ phẩm ra lưu thông khi đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính an toàn, hiệu quả và chất lượng sản phẩm. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành kiểm tra hậu mại khi sản phẩm lưu thông trên thị trường
dụng, Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị như sau:
a) Đối với máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng của các doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, khi nhập khẩu phải xin ý kiến bằng văn bản của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ quản lý ngành, lĩnh vực đó trong quá trình phê duyệt dự án đầu tư và ký kết Hợp đồng
1. Thủ tục NK:
Căn cứ khoản 1 Điều 14 Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 của Chính phủ quy định Kiểm tra thực phẩm nhập khẩu: “Tất cả các loại thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm khi nhập khẩu vào Việt Nam phải kiểm tra tại cơ quan kiểm tra nhà nước có
định hiện hành của Nhà nước.
2. Bảng kê lâm sản (Packing-list) của tổ chức, cá nhân nước ngoài xuất khẩu lâm sản.
3. Văn bản chứng nhận về nguồn gốc lâm sản và các tài liệu khác của nước xuất khẩu (nếu có).
4. Giấy phép CITES đối với lâm sản thuộc danh mục các Phụ lục I, II của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã
thường.
Căn cứ khoản 1 Điều 14 Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 của Chính phủ quy định Kiểm tra thực phẩm nhập khẩu: “Tất cả các loại thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm khi nhập khẩu vào Việt Nam phải kiểm tra tại cơ quan kiểm tra nhà nước có thẩm quyền do
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Công bố danh mục hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra an toàn thực phẩm trước khi thông quan thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì mặt hàng lúa gạo (mã HS 1006) thuộc diện phải kiểm tra an toàn thực phẩm trước khi thông quan.
- Căn cứ Thông tư số 2515/QĐ-BNN-BVTV ngày 29
nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường chỉ được phép đưa mỹ phẩm ra lưu thông khi đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính an toàn, hiệu quả và chất lượng sản phẩm. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành kiểm tra hậu mại khi sản phẩm lưu thông trên
Chúng tôi là doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất các sản phẩm từ gỗ, và nguyên liệu gỗ đều được chúng tôi nhập khẩu từ nước ngoài.
Trong quá trình sản xuất có phát sinh ra các loại phế liệu là đầu mẩu gỗ và mùn cưa. Phế liệu đầu mẩu gỗ không thể tận dụng chúng tôi đã xin phép để tiêu hủy tại nhà máy và muốn xuất khẩu phần đầu mẩu có
Công ty đã nhập 3 lô hàng nguyên liệu sản xuất xuất khẩu (E31), sau khi sản xuất thành thành phẩm xuất bán cho khách hàng nhưng bị đánh giá không đạt, nguyên liệu còn lại bên em muốn xuất trả cho nhà cung cấp, nhà cung cấp đã đồng ý cho bên em xuất trả thông qua đại diện khác của họ vì công ty đứng tên bán cho bên em đã đóng cửa. Vậy cho hỏi
Công ty dự định nhập khẩu nước uống khẩn cấp (Emergency Water Rations) và lương khô khẩn cấp (Emergency Food Rations) dùng trong hàng hải. Công ty xin hỏi mặt hàng này có xin giấy phép nhập khẩu, kiểm tra chất lượng nhà nước không?
Công ty nhập lô hàng SỮA BỘT TÁCH KEM ( SKIMMED MILK POWDER) thông tin như sau: Hàm lượng chất béo không quá 1.25%; Không có chất đường hoặc chất làm ngọt khác; Đóng gói 25kg net/bag. Xin hỏi về:
1. Thủ tục nhập lô hàng (cần những loại giấy tờ kiểm định của Bộ, ban ngành nào)?
lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu (theo mẫu số 06/CN ban hành kèm theo Thông tư này);
Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of free sale) hoặc văn bản có giá trị tương đương của thức ăn chăn nuôi nhập khẩu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp theo quy định tại Quyết định số 10/2010/QĐ-TTg ngày 10/02/2010 của Thủ tướng Chính
Nam và người nước ngoài khi xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế được mang vàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước”.
- Căn cứ Khoản 2, Điều 2 Thông tư số 11/2014/TT-NHNN ngày 28/03/2014 của Ngân hàng Nhà nước: “Cá nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài xuất cảnh, nhập cảnh bằng hộ chiếu ang theo vàng trang sức, mỹ nghệ có tổng khối lượng
chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan.
- Các hàng hóa khác thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu thì không được phép xuất khẩu, nhập khẩu.
Như vậy việc doanh nghiệp đăng ký hoạt động xuất nhập khẩu (kê khai thông tin đăng ký thuế về
, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm khi nhập khẩu vào Việt Nam phải kiểm tra tại cơ quan kiểm tra nhà nước có thẩm quyền do các Bộ quản lý ngành chỉ định, trừ các trường hợp được quy định tại Khoản 2 Điều này.”
Căn cứ khoản 3 Điều 14 Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 của Chính phủ quy định:
“Bộ Y tế có
Công ty cần cung cấp các chứng từ (kết quả kiểm tra) của cơ quan chức năng nào để được thông quan lô hàng gồm các sản phẩm: Đậu Hà Lan đông lạnh; Bơ lạc đông lạnh; Khoai tây cắt sợi (dùng để chiên) đông lạnh; Khoai tây cắt sợi nhỏ được làm thành bánh đông lạnh; Mozzarella (Phomai) đông lạnh; Bắp đông lạnh; Rau đông lạnh?