Điều 115. Tội giao cấu với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều người;
c) Có tính chất loạn luân;
d
Những tình tiết sau đây mới được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hành chính khi xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động:
– Vi phạm có tổ chức.
– Vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm trong cùng một lĩnh vực.
– Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm, ép buộc người bị phụ thuộc vào mình về vật chất
.
– Người vi phạm là phụ nữ có thai, người chưa thành niên, người cao tuổi, người đang có bệnh hoặc tàn tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
– Vi phạm do hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không tự mình gây ra hoàn cảnh khó khăn đó.
- Vi phạm do trình độ lạc hậu.
tội hiếp dâm trẻ em quy định tại khoản 4 Điều 112 và nếu nạn nhân trên 16 tuổi thì thuộc trường hợp cưỡng dâm người chưa thành niên quy định tại đoạn 2 khoản 4 Điều 113.
Khi xác định tình tiết phạm tội này cần chú ý: tất cả những lần cưỡng dâm, nạn nhân đều ở độ tuổi từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu có hai lần cưỡng dâm, nhưng chỉ có một lần
Cưỡng dâm một người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (khoản 1 Điều 114)
Người chưa thành niên dưới 16 tuổi được gọi là trẻ em. vì vậy cưỡng dâm người dưới 16 tuổi gọi là cưỡng dâm trẻ em. Lẽ ra trường hợp phạm tội này chỉ cần quy định cưỡng dâm trẻ em là đủ. Tuy nhiên, nếu cưỡng dâm trẻ em dưới 13 tuổi thì lại bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Xin chào Cổng giao tiếp điện tử! Tôi đã được đọc dự thảo pháp lệnh quân nhân chuyên nghiệp (QNCN), công nhân viên chức quốc phòng (CNVQP), từ trước đến nay CNVQP không được tính thâm niên. Nhưng theo dự thảo mới đang trình Quốc Hội thì CNVQP cũng sẽ được tính thâm niên như QNCN. Tôi được tuyển dụng CNVQP năm 2011 và năm 2015 tôi được chuyển chuyên
nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra. Ví dụ, họ có thể là cha mẹ bị cáo (nếu bị cáo là người chưa thành niên); là người giám hộ cho bị cáo (nếu có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất); có thể là cơ quan chủ quản (nếu là nhân viên)...
Trong tố tụng dân sự, khái niệm "bị đơn dân sự" đơn giản là người bị kiện. Họ thường đã có hành
, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ.
3. Thời gian tập sự không được tính vào thời gian xét nâng bậc lương.
Kính gửi UBND TP Hà Nội, em có đọc "Kế hoạch tuyển dụng viên chức làm việc tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở công lập trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội năm 2015" trên website của Sở Nội vụ Hà Nôi. Huyện e có tổ chức thi công tác đoàn, đội cấp 2 và thể dục cấp 1. Bản thân e học cao đẳng sự phạm âm nhạc
là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ.
Tuy nhiên, điều luật này cũng quy định: Trong trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ
đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra, nếu bị cáo không có tài sản;
c) Bị cáo (không phân biệt là người đã thành niên hay người chưa thành niên) hoặc cha, mẹ của bị cáo chưa thành niên đã tự nguyện dùng tiền, tài sản để sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi
kết chặt chẽ, mà chỉ có sự đồng tình một cách hời hợt thì không phải là giết người có tổ chức. Ví dụ: một số thanh niên ở xã A đi xem phim, gây gổ đánh nhau với một số thanh niên ở xã B dẫn đến một thanh niên ở xã A bị thanh niên ở xã B đánh chết.
Khĩ đã xác định giết người có tổ chức thì tất cả những người cùng tham gia vụ giết người dù ở vai
như hai thí sinh trên là: ĐTN= Điểm bảo vệ đồ án tốt nghiệp Xin hỏi: Sở Nội vụ làm vậy có công bằng với tôi không? Thấy mất công bằng mà Sở Nội vụ Hà Nội vẫn làm thì trong thành phố này tôi phải đi tìm công bằng ở đâu? Kính mong Thành phố có chỉ đạo cụ thể để tôi được công bằng như các thí sinh cùng thi. Người hỏi: mạnh chiến ( 09:50 18/07/2015)
thuốc đang điều trị tại bệnh viện; thầy giáo đang giảng bài hoặc hướng dẫn học sinh tham quan, nghỉ mát; thẩm phán đang xét xử tại phiên tòa; cán bộ thuế đang thu thuế; thanh niên cờ đỏ, dân quân tự vệ đang bảo vệ trật tự ở nơi công cộng, v.v..
Cũng được coi là đang thi hành công vụ đối với những người tuy không được giao nhiệm vụ nhưng họ tự
Việc nữ giới ép buộc nam giới (đã thành niên và chưa thành niên) giao cấu với mình đều không phải là tội phạm.
Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay chưa quy định rõ ràng về chủ thể của các tội liên quan đến hành vi giao cấu. Tuy nhiên, căn cứ khoa học luật hình sự cũng như thực tiễn xét xử thì tất cả các tội liên quan đến hành vi giao cấu
bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản
đôi. có xem xét đến hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
Khi chia tài sản, Tòa án sẽ xem xét đến quyền, lợi ích hợp pháp của người vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài
tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên
- Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động;
- Người được cấp dưỡng có thu nhập hoặc tài sản để tự nuôi mình;
- Người được cấp dưỡng được nhận làm con nuôi;
- Người cấp dưỡng đã trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng;
- Người cấp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng chết;
- Bên được cấp dưỡng sau khi ly hôn