gia đình, tư vấn, hoà giải phù hợp với truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
2. Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật.
3. Nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của họ và điều kiện kinh tế - xã hội
Yêu cầu thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email: an***gmail.com). Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân tỉnh X. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: việc thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực
Quốc hội, Hội đồng nhân dân; thực hiện kết luận, kiến nghị của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của các chủ thể giám sát hoạt động của Quốc hội
quan ngang bộ có trách nhiệm gửi văn bản quy phạm pháp luật mà mình đã ban hành đến Ủy ban thường vụ Quốc hội, đồng thời gửi đến Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội có liên quan chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày ký văn bản.
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi nghị quyết mà mình đã ban hành đến Ủy ban thường vụ Quốc hội chậm nhất là 03
Việc xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước được quy định tại Khoản 1 Điều 14 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó:
Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc
mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
l) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế;
m) Người có công giúp đỡ cách mạng.”
Những người và gia đình có công với cách mạng là những người và gia đình có công trực tiếp giúp đỡ cách mạng khi chưa giành được chính quyền, hoặc trong vùng
Trình tự xem xét nghị quyết có dấu hiệu trái với Hiến pháp của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Phú, đang sinh sống ở Đồng Tháp, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét nghị quyết có dấu hiệu trái với Hiến pháp của Hội đồng
Cửa hàng bán điện tử điện lạnh ở quê tôi có mở chương trình bốc thăm trúng thưởng. Gia đình tôi mua ấm siêu tốc và cũng được 1 vé bốc thăm, rất may mắn gia đình nhà tôi đã bốc trúng cái tivi 8.978.000 đồng. Khi tôi đến làm thủ tục lấy thưởng thì nhân viên ở đó nối tôi trà 897 ngàn tiền thuế thu nhập cá nhận. Nhân viên đó có làm đúng không? Mong
Các hành vi nào bị nghiêm cấm liên quan đến trợ giúp pháp lý? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Hoài Anh, quê ở Kiên Giang. Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân tỉnh X. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Các hành vi nào bị nghiêm cấm liên quan đến trợ giúp pháp lý? Rất
Người được trợ giúp pháp lý đã được quy định cụ thể tại Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý 2006.
Theo đó, người được trợ giúp pháp lý bao gồm:
1. Người nghèo.
2. Người có công với cách mạng.
3. Người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa.
4. Người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
của công dân;
b) Người thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số và miền núi có bằng trung cấp luật hoặc có thời gian làm công tác pháp luật từ ba năm trở lên hoặc có kiến thức pháp luật và có uy tín trong cộng đồng;
c) Luật sư, Tư vấn viên pháp luật.
2. Cộng tác viên tham gia trợ giúp
Hiệu quả giám sát hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Mến, đang sinh sống ở Tiền Giang, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi hiệu quả giám sát hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp
Nội dung kế hoạch giám sát hoạt động của Quốc hội được quy định tại Khoản 1 Điều 12 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó:
Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến chương trình giám sát hằng năm của Quốc hội trên cơ sở đề nghị của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Ủy
Thẩm quyền giám sát hoạt động của Quốc hội trong việc xem xét các báo cáo được quy định tại Khoản 1 Điều 13 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, Quốc hội xem xét các báo cáo sau đây:
- Báo cáo công tác hằng năm của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân
Việc xem xét, thảo luận báo cáo của Quốc hội được quy định tại Khoản 4 Điều 13 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, Quốc hội xem xét, thảo luận báo cáo theo trình tự sau đây:
- Người đứng đầu cơ quan có báo cáo trình bày báo cáo;
- Chủ tịch Hội đồng dân tộc hoặc Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội trình bày
Điều kiện thành lập Ủy ban lâm thời để điều tra về một vấn đề nhất định của Quốc hội được quy định tại Khoản 1 Điều 17 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó:
Khi xét thấy cần thiết, theo đề nghị của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội hoặc của ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ
Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội;
c) Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ;
d) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước.
Trên đây là quy định về những chức vụ được Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm
;
b) Có kiến nghị của ít nhất hai mươi phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội theo quy định tại Điều 33 của Luật tổ chức Quốc hội;
c) Có kiến nghị của Hội đồng dân tộc hoặc Ủy ban của Quốc hội;
d) Người được lấy phiếu tín nhiệm mà có từ hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội trở lên đánh giá tín nhiệm thấp.
Trên đây là quy định về những
quyết khiếu nại, tố cáo; tổ chức giám sát chuyên đề hoặc phân công Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.
- Khi nhận được khiếu nại, tố cáo của công dân, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ đạo nghiên cứu, xử lý; khi cần thiết chuyển đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để xem xét
Trình tự Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét kiến nghị giám sát của Hội đồng dân tộc. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Hưng, đang sinh sống ở Sóc Trăng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi trình tự Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét kiến nghị giám sát của Hội đồng dân tộc được quy định