Theo quy định của pháp luật thì cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức do tham gia phòng, chống ma tuý mà bị thiệt hại về tài sản thì được nhà nước đền bù. Việc bạn cho lực lượng Công an mượn xe moto để truy bắt tội phạm ma tuý là hành động đáng khen ngợi, góp phần tích cực vào việc triệt phá tệ nạn ma tuý. Vì vậy, khi chiếc moto của bạn bị hư hỏng
hội, nên việc thực hiện hành vi này bị coi là tội phạm và chủ thể của hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự. + Nhưng sau khi có sự thay đổi của tình hình thì hành vi ấy không còn nguy hiểm cho xã hội và trở thành hành vi chưa đến mức bị xử lý về hình sự, hoặc thậm chí có thể được coi là là hành vi phù hợp với các yêu cầu của pháp luật. Do đó, người
, hối hận với hành vi phạm tội của mình, có thái độ tích cực khắc phục hậu quả, sửa chữa những sai lầm do mình gây ra.
Khi xác định tình tiết giảm nhẹ này, Tòa án cần phối hợp với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, các đoàn thể quần chúng đang quản lý người phạm tội để xác nhận thái độ của họ sau khi phạm tội. Tuy nhiên cũng cần đề phòng
Khi con người đến một độ tuổi nhất định thì các hoạt động của cơ thể đều bị giảm sút, thiếu năng động. Pháp luật quy định giảm nhẹ hình phạt của người già không phải vì hành vi của họ ít nguy hiểm hơn người trẻ mà chủ yếu xuất phát từ tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, bắt một người già chịu một hình phạt nghiêm khắc là không cần
họ không thấy được trước hoặc không thể thấy được trước dù tình tiết đó có xảy ra họ cũng không thể chịu trách nhiệm. Ví dụ một người đã gây thương tích cho một phụ nữ có thai, nhưng họ hoàn toàn không biết nạn nhân đang có thai, thì họ không bị coi là phạm tội đối với phụ nữ có thai.
Lợi dụng tình trạng lúc khẩn cấp để phạm tội là trường hợp người phạm tội đã lợi dụng tình trạng khẩn cấp trong đời sống xã hội để thực hiện hành vi phạm tội
Tình trạng khẩn cấp là tình trạng cấp bách của xã hội và của cá nhân mỗi người, khi ở trong tình trạng đó mọi người đều tập trung vào việc giải quyết, cứu chữa kịp thời, nhanh chóng
người già, mà chỉ cần căn cứ vào tuổi của người bị xâm phạm để xác định người phạm tội có phạm tội đối với người già hay không.
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào độ tuổi của nạn nhân. Tuy không phải là yếu tố bắt buộc, nhưng Tòa án vẫn coi tình trạng sức khỏe của nạn nhân có ý nghĩa xác định mức độ tăng nặng của
với trẻ em rồi.
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào độ tuổi của nạn nhân. Nếu trẻ em càng ít tuổi, sự kháng cự càng yếu ớt thì mức tăng nặng càng nhiều.
năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi
lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;
i) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;
k) Phạm tội do lạc hậu;
l) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
m) Người phạm tội là người già;
n) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
o) Người phạm tội tự thú;
p) Người phạm tội
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với các trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với tất cả những trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi người phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
.
2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Hiện nay, xuất phát từ mục đích khuyến khích các tầng lớp nhân dân tham gia vào các
người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm”.
Bên cạnh đó, Nghị quyết số 02/HĐTP-TANDTC/QĐ ngày 5/1/1986 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự cũng quy định việc phòng vệ chính đáng phải
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác.
Nếu hành vi chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên là
nhân dân tối cao cũng có Chỉ thị số 07 ngày 22-12-1983 về việc xét xử các hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc trong khi thi hành công vụ. Tinh thần của Chỉ thị 07 vẫn còn phù hợp với quy định của Điều 15 Bộ luật hình sự và Nghị quyết số 02 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi tấn công của nạn nhân. Người phạm tội đã có hành vi tước đoạt tính mạng nạn nhân trong khi hành vi xâm phạm nói trên của nạn nhân đang xảy ra hoặc đe dọa sẽ xảy ra.
Để đánh giá sự tương xứng giữa tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi tấn công của nạn nhân đối với hành vi của người phạm
Điều 112.
Cũng tương tự đối với các trường hợp hiếp dâm trẻ em, hiếp dâm người chưa thành niên, trường hợp cưỡng dâm trẻ em, các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ cần xác định tuổi thật của nạn nhân là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi mà không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của người phạm tội có biết hay không biết người mà mình cưỡng dâm là trẻ