nói ở trên với một thỏa thuận: Là phải để lại những phần đất còn lại ở nhà cho bố con và cô 2. Và cô út không được dính líu gì trong phần đất này nữa. Thì nội đã đồng ý, và lúc giao tiền là ở văn phòng ấp và có viết văn bản. lúc đó có trưởng ấp, tổ trưởng của tổ và hôi phụ nữ, bố con, cô 2, cô út và nội con nữa. Mọi người đã đồng ý và kí vào đó
định, sao cho nước thải không chảy tràn sang bất động sản của chủ sở hữu bất động sản liền kề, ra đường công cộng hoặc nơi sinh hoạt cộng đồng làm ô nhiễm môi trường”. Gia đình ông M xả thải tràn lan gây ảnh hưởng đến gia đình bạn và ảnh hưởng tới môi trường xung quanh là hành vi vi phạm pháp luật.
Tuy nhiên, Điều 277 Bộ luật Dân sự có quy định quyền
Trường hợp tranh chấp đất đai gửi lên chính quyền ấp thì thời gian giải quyết là bao lâu? Nếu ấp hòa giải không thành thì chuyển lên xã thời gian là bao lâu? Thời gian cấp huyện giải quyết là bao nhiêu ngày? Mong luật gia trả lời giúp
Gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp đất làm nương rẫy (đất chưa được cấp sổ đỏ), chính quyền xã đã giải quyết theo luật cũ. Nay luật mới thì việc hòa giải có gì khác không? Những điểm mới đó là gì, rất mong được sự quan tâm trả lời của luật gia
phòng Tài nguyên và môi trường quyết định công nhận việc thay đổi giáp ranh giới thửa đất và cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đối với trường hợp các bên tranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai thì các bên gửi đơn đến cơ quan hành chính giải quyết (chủ tịch UBND huyện… giải quyết đối với tranh chấp đất
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
Người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tại khoản 3 Điều này phải ra quyết định giải quyết tranh
dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết
/10/1993 mới phát sinh tranh chấp, thì việc giải quyết tranh chấp này như sau:
a) Trường hợp nội dung và hình thức của hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật tại thời điểm giao kết hợp đồng.
a.1. Nếu bên nhận chuyển nhượng đã nhận đất thì Toà án công nhận hợp đồng, buộc các bên phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng và phải làm thủ tục chuyển quyền
chứng nào xác minh được là nguồn gốc của mình, lúc đó buôn bán bằng giấy tay không thể hiện được diện tích. Đến thời điểm này nhà Nội tôi vẫn giữ nguyên hiện trang ban công từ trước đến bây giờ, cho tôi hỏi làm thế nào mới thể hiện được ban công và lối đi phía bên hông thuộc quyền sơ hữu của gia đình Nội tôi. Trong trường hợp này do UBND cấp QSDĐ
Thưa ông Cường, Năm 2011 nhà tôi được nhận một mảnh đất dồn điển đổi thửa rộng 2500m2, trong quá trình chia đất, các thành viên chia đất đã tạo điều kiện cho các hộ trong khu vực quanh nhà tôi bằng cách đo tăng cho mỗi hộ khoảng 100m2. Đến khi làm sổ, nhà liền kề đã không công nhận mốc cũ mà yêu cầu gia đình tôi phải mời địa chính đến đo lại
trường học. Năm 1978, Võ Thị Vinh (người hàng xóm với nội tôi) ra mượn đất cất chòi nhỏ để ở. Sau vài tháng thì chuyển về nhà ở lại và trả lại đất cho nội tôi. Thời điểm này bà Lê Thị Chưng (Chị em cô cậu với Nguyễn Thị Tờ) đi kinh tế mới ở Đắc Lắc về không có đất nên xin bà Vinh vào ở. Bà vinh nói ""nhà thì của tôi nhưng đất là của Nguyễn Thị Tờ, chị
nộp tường trình, đơn từ theo yêu cầu tòa án đến nay là hơn 6 tháng (tính từ lúc nộp đơn là ngày 5 tháng 10 năm 2011) mà không thấy tòa án mời xét xử gì cả. Vậy kính xin luật sư cho em hỏi: thời gian tòa án thụ lý 1 vụ tranh chấp đất đai là bao lâu? Bao lâu từ ngày đương sự nộp đơn thì tòa mời xét xử? Trong trường hợp này gia đình em phải làm thế nào
bạn có quyền đòi lại phần diện tích ngõ di đó (rào ngõ).
Chỉ trong trường hợp gia đình hàng xóm đó không còn lối đi nào khác (Bất động sản bị bao bọc bởi bất động sản khác) thì gia đình bạn mới buộc phải để lại một lối đi cho gia đình hàng xóm và họ có trách nhiệm thanh toán giá trị cho gia đình bạn theo quy định về hạn chế Bất động sản
tiền còn lại. Nếu hết tháng ba bà Bé không thực hiện được thì sẽ chịu mọi chi phí hao tổn."Chị Hậu đã giao cho bà Bé số tiền là: hai hai triệu. Bà Bé đã đi làm các thủ tục chuyển nhượng nhưng không được vì lý do: Mảnh đất chuyển nhượng có một phần diện tích không có trong sổ đỏ.(là phần diện tích bà Bé khai hoang và sử dụng được hơn 20 năm). Nhiều
Luật Đất đai năm 2003, mà có phát sinh tranh chấp, nếu từ ngày 01/7/2004 mới có yêu cầu Toà án giải quyết, thì không coi là hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện này.
b.2. Đối với hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà tại thời điểm giao kết vi phạm các điều kiện được hướng dẫn tại điểm a.4 và điểm a.6 tiểu mục 2, 3 mục 2 này, nhưng sau đó đã
Kính gửi luật sư. Gia đình ông bà nội tôi ở ngày xưa có mảnh đất 1.300m2, Ông bà có 9 người con 5 gái và 4 trai. Ông nội tôi mất năm 1975, đến năm 1987 bà nội chia tài sản cho các con gái 5 người: mỗi người 1 chỉ vàng để làm hồi môn đi lấy chồng. Còn 4 con trai thì người con trưởng đi chỗ khác ở, còn lại chia mảnh đất này cho 3 người con trai
cha mẹ để lại cho vợ chồng tôi sử dụng (không phải đứng tên tạm thời giữ đất). Năm 1994 ông tổ trưởng dân phố báo cho gia đình tôi làm đơn xin chữ ký của các hộ giáp gianh đất không có tranh chấp để được cấp bìa đỏ; Và gia đình tôi đã được UNND thành phố cấp quyền sử dụng đât từ tháng 7-1994 đến nay. Nay các anh tôi bất đồng quan điểm muốn khởi kiện
cho em bây giờ là anh B vẫn chưa làm thục tục sang tên nên tên trong sổ đỏ vẫn là tên anh A hai bên chỉ có giấy tờ mua bán tay với nhau thôi) giờ bán cho em nếu muốn làm được sổ đỏ thì phải có anh A ký giấy tờ. nên anh B đã gọi điện nhờ anh A đến để ký giấy tờ. khi mọi giấy tờ pháp lý đã xong, chúng em cũng đã đưa cho anh B số tiền là 115 triệu