Nếu trường hợp tôi chết đi, những tài khoản của tôi tại ngân hàng VN vợ hoặc con tôi có được thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được tôi phải làm thủ tục gì? Trường hợp của tôi có được đến cơ quan nhà nước, hoặc luật sư tại VN để làm di chúc cho vợ hoặc con tôi thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được thì phải đến đâu và thủ tục ra sao? Rất
lại nhà và yêu cầu trục xuất người chiếm nhà bất hợp pháp, đơn được gửi đến UBND phường và quận và có giấy biên nhận đơn. Ngày 26/11/2007, cán bộ tiếp dân của UBND quận và bí thư phường mời anh P đến P. 14 làm việc và yêu cầu anh P sửa lại là Đơn đòi nhà, đồng thời cho biết trong vòng 2 năm (2006 và 2007) cơ quan có thẩm quyền đã ra 04 quyết
Cha em hiện dang đứng tên trên sổ đỏ một phần đất khoảng : 1.000 m2, và hiện tại cha em đã mất nhưng sổ đỏ vẫn còn đứng tên cha em. Nhà em co 3 anh em (1 trai và 2 gái), năm 2011, mẹ em đã cho 3 đứa con 3 phần đất (bao gồm nhà): Anh trai chia cho nhà thờ (100m2), chị gái (50m2) và em (50m2) tất cả 3 anh em điều đã được cấp sổ hồng và mỗi người
căn nhà nói trên. Ngoài ra có còn 2 cô đã có chồng và 1 cô chưa chồng : - 1 cô (gọi là A) có chồng vẫn còn hộ khẩu ở căn nhà của ông nội. - 1 cô (gọi là B) có chồng đã cắt hộ khẩu và sống ở nhà chồng - 1 cô ( gọi là C ) chưa chồng có tên trong hộ khẩu và đang sống ở nhà của ông bà nội. Vậy với trường hợp trên thì nếu nhà ông bà nội bán thì sẽ được
Kính gửi Luật sư! Kính nhờ Luật sư tư vấn trường hợp như sau. Giám đốc đại diện công ty Cổ phần cũng là Chủ tịch Hội đồng quản trị với vốn góp 91%. Hai thành viên còn lại đứng tên trong ĐKKD là 2 con trai của vị giám đốc này với tổng vốn góp là 9%. (tỷ lệ vốn góp của từng người con bằng nhau). Hiện nay, vị chủ tịch HĐQT chết đột ngột không để
bệnh, và cha của bạn đã đánh mẹ bạn, bạn em đã can ngăn nhưng cha bạn đã xua đuổi bạn đi, vì bất mãn nên bạn của em bỏ đi không muốn quay về nữa. Sau này mới hay tin là, cha của bạn em đã bị tình địch của người vợ đâm chết. Vậy, sau này bạn em có bị trút quyền thừa kế hay không? Còn mẹ và người anh của bạn em thì sao?
sống). Từ khi bố mất không ai chăm sóc mẹ mọi trách nhiệm đều đùn đẩy cho tôi và từ trước tới giờ anh, chị, em trong nhà cũng không ai hỗ trợ tôi nuôi mẹ kể cả người anh ở cạnh nhà rồi bây giờ đùng một cái thấy mẹ đã già yếu thì kéo về đòi chia tài sản. Mẹ tôi không đồng ý và muốn cho tôi tất cả phần đất nói trên. Vậy kính hỏi luật sư mẹ tôi đã lớn
Trong quá trình Tòa án thụ lý đơn ly hôn thì chồng tôi mất do bị tai nạn (không để lại di chúc). Trước khi mất, anh ấy đã có vợ sắp cưới, chỉ đợi ly hôn xong là họ tiến hành kết hôn Trong trường hợp này tôi còn được hưởng thừa kế từ anh ấy không?
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa
Cha mẹ chúng tôi đã qua đời được 15 năm (không để lại di chúc) nhưng do làm ăn xa nên Tết này, 4 anh em mới họp lại được để phân chia di sản thừa kế. Giả sử chúng tôi có vướng mắc bây giờ thì có khởi kiện ra tòa được không?
Mẹ chồng tôi có cho vợ chồng tôi 1 miếng đất và đã sang tên bìa đỏ đứng tên chồng tôi và bà không còn liên quan gì đến miếng đất đó nữa. Nhưng 2 năm sau thì chồng tôi mất, anh mất đột ngột lên không để lại được di trúc. Hai năm sau tôi mang bìa đỏ ra xã để chuyển tên người sử dụng miếng đất đó sang tôi, xa yêu cầu phải mời mẹ chồng tôi nên ký
Ông bà nội tôi (đã mất năm 1980) sống ở Hà Tiên, có đất nhà và đất ruộng 3ha được đăng ký đứng tên ông nội trước 1975. Ông bà nội có 3 người con là 2 cô và ba tôi. Cô Hai (đã mất) sống ở Bình Dương, có 1 con trai. Khi còn sống, ông nội đã chia riêng 1 phần đất cho cô Hai, phần còn lại thì ông nội có nói miệng sẽ chia cho cô Ba và ba tôi mỗi
Năm 2000 ông bà nội tôi có mua một mảnh đất gần 800 met vuông và trao quyền sử dụng đất cho mẹ tôi. nâm 2010 mẹ tôi qua đời và không để lại di chúc. bô mẹ tôi sinh được 5 người con gồm 3 chị gái,tôi và em gái tôi. hiện nay tôi muốn chuyển quyền sủ dụng đất cho bố tôi, nhưng chị cả của tôi không đông ý. Vậy xin hỏi luật sư về trường hợp như của
Bố mẹ tôi sinh được mười người con 5 trai va 5 gái, tôi là con trai út trong gia đình, tát cả đều đã lập gia đình trước khi bố mẹ tôi qua đời duy chỉ còn mình tôi, và trước khi mất bố mẹ tôi có chia có chia co bốn anh trai tôi mỗi người một mảnh đất, còn các chị gài thì không có, khi bố mẹ tôi còn sống, do là con trai út lên tôi sống cùng với
.
2. Như trên đã phân tích, việc vay mượn tiền là một mối quan hệ. Bây giờ bạn muốn bán đất nữa thì cũng không liên quan gì đến việc đó, trừ trường hợp 2 bên có thỏa thuận khác.
Xin chào Luật sư. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bà nội tôi trước khi mất (cách đây 3 năm) có để lại một mảnh đất. Mảnh đất đó bố mẹ tôi đã đóng thuế nhà đất hàng năm (từ năm 1985 đến nay). Vậy xin hỏi việc phân chia mảnh đất đó sẽ như thế nào? Ông bà nội tôi có 6 người con (5 trai, 1 gái). Việc nộp thuế đất hàng năm như vậy thì bố
Em là sinh viên năm cuối ngành Quản lý đất đai, trường Đại học Nông Lâm Huế, quê em ở Quảng Nam, em rất muốn xin làm việc tại Đà Nẵng về các lĩnh vực liên quan đến đất đai, đặc biệt là ứng dụng GIS trong quản lý, nên em xin hỏi ở Đà nẵng có công ty nào tuyển nhân sự không ạ. Em cảm ơn anh/chị nhiều ạ.
, lúc đó vẫn còn nhà gỗ ở đó, đến tháng 6/2011 nhà gỗ bị mối mọt nên tôi đã dỡ bỏ. Từ đó đến nay tôi trồng cây trên mảnh đất đó. Đến tháng 8/2013 tôi cho ông A thuê mảnh đất, ông A san mặt bằng và xây nhà làm xưởng gỗ băm răm. Đến ngày 17/4/2014 UBND xã lập biên bản kiểm tra hiện trạng đất, yêu cầu tôi cung cấp giấy tờ có liên quan đến thửa đất nhưng
phải bán một phần thửa đất và tôi đã nhờ CB địa chính xã làm mọi thủ tục để chuyển nhượng đất và được UBND huyện cấp sổ đỏ cho một phần của thửa đất đó. Đến nay gia đình tôi tiếp tục CN phần còn lại của thửa đất thì văn phòng công chứng yêu cầu phải đi xóa thế chấp mới thực hiện được, gia đình tôi làm theo hướng dẫn của VP công chứng đi xin đơn yêu
tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện là không quá 45 ngày;
c) Giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là không quá 60 ngày;
d) Giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường là không quá 90 ngày;
đ) Cưỡng chế thi hành quyết định giải quyết tranh chấp đất