Trách nhiệm của Đoàn điều tra tai nạn lao động trong việc phối hợp cùng các cơ quan khác giải quyết các vụ tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động khác có dấu hiệu tội phạm?
Thứ nhất cần xác định rõ là làm thêm ngoài giờ là do sự điều động hay người lao động tự ý. Nếu do người lao động tự ý làm việc không có sự thỏa thuận mà vi phạm an toàn vệ sinh lao động tự gây tai nạn cho mình thì Người sử dụng lao động không có trách nhiệm trả lương và bồi thường các chi phí liên quan tai nạn.
Thứ hai, nếu mọi việc làm thêm
thì khối lượng ngoài thiết kế hoặc ngoài dự toán được duyệt có được xem là khối lượng phát sinh hay không? 2. Căn cứ điều 29 khoản 2 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12 tháng 02 năm 2009 thì “Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa Chủ đầu tư, Nhà thầu thi công xây dựng, Tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và
/01/2014 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc “Triển khai thực hiện đấu nối nước thải vào hệ thống thoát nước trên địa bàn thành phố Nha Trang”, các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trong phạm vi phục vụ của Nhà máy xử lý nước phía Nam tiến hành đấu nối nước thải sinh hoạt sau khi xử lý qua hầm tự hoại đúng quy cách được thực hiện đấu nối ngay trong quá trình thi
Tôi có làm việc trong môi trường độc hại: tiếp xúc với các loại dung môi độc hại (toluen, benzen, MEK, ....), và làm các công việc liên quan đến cao su (phối trộn, lưu hóa ... có tiếp xúc một số loại hóa chất độc hại như lưu huỳnh và điều kiện nhiệt độ cao). Như trường hợp của tôi liệu có được nhận trợ cấp độc hại hay không?. Nếu như được thì tôi
- Tổ chức, cá nhân hoạt động trên biển và hải đảo có nguy cơ gây sự cố môi trường phải có kế hoạch, nguồn lực phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm cảnh báo
1. Khi nào có thể coi là Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật?
Người lao động bị coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật khi vi phạm các quy định của pháp luật lao động quy định tại Điều 37 Bộ luật Lao động năm 2012.
Theo quy định tại Điều 37 nói trên, việc thực hiện quyền đơn phương chấm dứt
: "a. Người lao động không đủ khả năng tiếp tục công việc có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền b. Mắc các bệnh xã hội do tiêm chích ma túy, sử dụng chất gây nghiện. c. Buôn bán ma túy, chất cấm. d. Có 3 tháng liên tục xếp hạng thi đua C (trong thời gian thử việc chưa lên lớp thì xếp loại B) nếu người lao động vi phạm mục b,c,d phải bồi thường toàn
đầy đủ. chấp nhận các khoản bồi thường chi phí đào tạo. Vậy theo trường hợp này: - Tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Nếu được thì tính từ khi nào? Do cơ quan trả hay bảo hiểm XH trả. - Tôi có phải bồi thường gì cho thời gian chưa đủ 45 ngày không Kính nhờ luật sư chỉ bảo, xin trân trọng cảm ơn.
Kính gửi luật sư, Vừa rồi công ty em có tổ chức thi tay nghề đối với những nhân viên kỹ thuật. Những nhân viên thi có kết quả không đạt yêu cầu thì có hai hướng giải quyết: 1) Cho nghỉ việc 2) Nghỉ chờ việc không lương (Tất cả những nhân viên này đều ký HĐLĐ không xác định thời hạn) Vậy luật sư cho em hỏi là làm thế này có vi phạm luật lao động
Tháng 12 năm 2014 em được Công ty cho ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vì những lý do khách quan nên em định xin nghỉ việc vào tháng 5 tới. Xin cho hỏi, nếu Công ty không đồng ý mà em vẫn cứ nghỉ thì em có vi phạm luật lao động không? Liệu em có phải bồi thường cho Công ty em đang làm không?
luật của Toà án.
6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa
Tôi là trưởng phòng Hành chính - Nhân sự của 1 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may xuất khẩu, đề nghị các anh chị tư vấn một việc như sau: Công ty chúng tôi ký kết hợp đồng lao động với công nhân, thời hạn xác định 1 năm và có thể được tiếp tục ký lại. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp sau khi nghỉ thai sản, nghỉ lễ, tết dài ngày
Tôi là công nhân của Công ty may X. Vừa qua, khi biết tôi bị nhiễm HIV, sợ để tôi tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty nên Giám đốc Công ty X đã chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin hỏi việc Giám đốc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với tôi như trên có đúng quy định của pháp luật không? Nếu không đúng thì
Việc các Công Ty chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là sai ( tự ý cho công nhân nghỉ việc khi họ không bị vi phạm nào và công ty cũng không rơi vào tình trạng thu hẹp dây chuyền sản xuất ....vì CT vẫn nhận công nhân mới vào làm và công ty không ngừng mở rộng ...) ,nhưng tại sao các Công Ty vẫn vi phạm ? Nộp đơn ra Toà án thì gặp nhiều
-Tôi vào làm công ty Sóng Nhạc ngày 03/09/2013, sau 2 tháng thử việc thì kí hợp đồng chính thức 12 tháng vào ngày 03/11/2013. Nhưng sau 12 tháng làm việc tức là vào ngày 03/11/2014, không thông báo tôi chấm dứt hợp đồng lao động. Vào ngày 11/11/2014, thông báo tôi công ty không kí hợp đồng lao đồng nữa với lý do công ty cơ cấu lại nhân sự nên
Vào khoảng tháng 1 - 2012 mình có đặt cọc 5000usd cho một cty . Để được đi xuất khẩu lao động , và trong quá trình lao động mình có vi phạm hợp đồng và mình về nước trước thời hạn 2 tháng , vậy cho mình hỏi mình về cty có lấy lại tiền đặt cọc không?
(Công việc tôi làm cũng giống công việc của nhân viên khác và thiết kế các sản phẩm) và trong hợp đồng không có bất kì xác định số lượng và khối lượng phải hoàn thành, mà là hoàn thành theo kế hoạch CV được giao, và theo tôi được biết hợp đồng dưới 12 tháng thì không phải thử việc, như vậy Cty tôi có làm sai quy định không ? 3: Trong thời gian làm việc
thải xả ra môi trường không khí xung quanh mùi hắt khó chịu ngửi lâu thấy đau đầu buồn nôn khó thở nhân dân trong thôn ai ai cũng bức súc. Vậy chúng tôi phải kiến nghị nên cấp nào có thẩm quyền giải quyết sự việc trên?
Sau khi ly hôn, Tòa án quyết định giao con cho chị chăm sóc và nuôi dưỡng. Vì chồng chị không phải là người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc cháu nên chồng chị có quyền thăm nom con sau khi ly hôn. Theo quy định tại Điều 94 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 về quyền thăm nom con sau khi ly hôn thì:
“Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con