Theo quy định tại khoản 2 Điều 55 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi từ cản trở người khác ly hôn bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần hoặc bằng thủ đoạn khác bị
Theo quy định tại khoản 1 Điều 56 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi không cho thành viên gia đình sử dụng tài sản chung vào mục đích chính đáng. bị phạt cảnh cáo hoặc phạt
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 56 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì chiếm đoạt tài sản riêng của thành viên gia đình bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng
Em trai tôi bị người hàng xóm cưỡng ép sử dụng ma túy và bị bắt quả tang. Xin cho hỏi người hàng xóm ấy có phạm tội không? Nếu phạm tội thì phạm tội gì? Hình phạt thế nào?
tình tiết nêu trên nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Bị cáo là người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 15 tuổi khi phạm tội và cha, mẹ của họ đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra;
b) Bị cáo là người từ đủ 15 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi khi phạm tội và cha, mẹ
Tôi vừa mới mua nhà của người khác, khi đem giấy tờ, sổ đỏ về làm lại sổ đỏ mới tên tôi. Ở chổ làm sổ đỏ theo cơ chế 1 cửa hẹn 1 tháng sau đến lấy sổ đỏ mới, nhưng khi đến lấy thì không lấy được vì người chủ nhà cũ đang nợ ngân hàng chính sách tiền, nên ngân hàng chính sách gởi công văn về chổ làm sổ đỏ không cho tôi lấy sổ đỏ mới. Buộc người chủ
hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và mọt khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc.
Trường hợp khi thanh lý tài sản người mua đến đặt cọc sau đó không đấu giá hoặc trả giá thấp hơn giá khởi điểm mà trong hợp đồng đặt cọc quy định rất rõ ràng và người mua vi phạm dẫn đến việc không giao kết được hợp đồng dân
.
- Khi bên thuê chậm trả tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền yêu cầu bên thuê trả lại tài sản thuê và trả tiền thuê trong thời gian chậm trả và phải bồi thường thiệt hại; bên thuê phải trả tiền phạt vi phạm do chậm trả tài sản thuê, nếu có thoả thuận.
- Bên thuê phải chịu rủi ro xảy ra đối với tài sản thuê trong thời gian chậm trả.
Đối
Điều 181c. BLHS quy định về Tội thao túng giá chứng khoán như sau:
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi thao túng giá chứng khoán sau đây gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ một trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Thông đồng để
bằng tài sản hình thành trong tương lai;
7. Yêu cầu xử lý tài sản thế chấp theo quy định tại Ðiều 355 hoặc khoản 3 Ðiều 324 của Bộ luật này và được ưu tiên thanh toán.
Như vậy, người quen của bạn chỉ được bán nhà đó nếu hai bên có thỏa thuận. Ngoài ra, việc tẩu tán tài sản là vi phạm nghĩa vụ phải thực hiện.
Nguồn: nguoiduatin.vn
Theo quy định chung của pháp luật đất đai, lấn chiếm đất đai là hành vi bị nghiêm cấm. Từ Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, đến nay là Luật Đất Đai năm 2003 đều có các điều khoản quy định về việc nghiêm cấm hành vi lấn chiếm đất đai. Người có hành vi lấn, chiếm đất đai, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị xử lý hành chính
Hợp đồng thuê nhà của tôi với công ty A đã hết hạn. Tôi không muốn tiếp tục cho công ty A thuê nữa mà muốn ký hợp đồng với các khách hàng của công ty A hoặc cho một đơn vị khác thuê. Như vậy có vi phạm gì không?
Luật Giao thông đường bộ năm 2008 tại điều 37 quy định “Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức giao thông trên các hệ thống đường bộ thuộc phạm vi quản lý” và tại Điều 52 quy định: “UBND các cấp tổ chức bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trong phạm vi địa phương”.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải
cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị ổn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
đ) Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình
và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
- Tuyên truyền, vận động người lao động, người sử dụng lao động thực hiện tốt các quy định của pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc. Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tập huấn, huấn luyện an toàn, vệ