nhưng Nhà nước đã cắt phần lộ giới QL 1A là 27m (tính từ tim đường QL1A); cắt 11m (tính từ chân đường sắt). Theo tôi được biết thửa đất của gia đình tôi có trước khi có lộ giới đường QL và đường sắt. Nhưng tôi không hiểu tại sao UBND huyện Phú Lộc lại làm như vậy, cơ sở đâu?. Hiện nay có chủ trương cấp đổi giấy CNQSDĐ, thứ nhất, gia đình tôi có được
quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
3. Dự án hoặc danh sách hoặc văn bản về việc di dân đi xây dựng khu kinh tế mới, di dân tái định cư được Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh hoặc cơ quan nhà nước có thểm phê duyệt.
4. Giấy tờ của nông trường, lâm trường quốc doanh về việc giao đất cho người lao động trong nông trường để làm nhà ở
Phải có những loại giấy tờ gì thì hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất mới được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ), quyền sở hữu nhà ở (QSHNƠ) và tài sản khác gắn liền với đất?
Gia đình tôi có 3 thửa đất, tôi muốn hỏi, tôi có thể xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mỗi thửa được không? Nếu có nhiều người chung một thửa đất thì những người đó có được đứng tên chung trên một giấy chứng nhận không?
để canh tác nên gia đình tôi đã mở rộng thêm lên đến 900m2,và đã xây hàng rào bọc kín. Tuy nhiên, khi xã làm con đường đi ngang qua qua vuờn nhà tôi, đã lấn chiếm sang vườn của nhà tôi(chiều rộng 7m, chiều dài 30m] và hứa sẻ làm sổ đỏ cho nhà tôi với diện tích 900m2,nhưng khi địa chính lên đo đạc xong cho nhà tôi và gửi lên phòng tài nguyên môi
Gia đình em vào sinh sống tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai từ rất lâu. Năm 1989 gia đình có tự khai phá đất rừng ở đây để làm nhà ở. Vào năm 1997, huyện có chủ trương làm sổ đỏ cho những hộ gia đình ở khu vực nhà em đang sinh sống. Gia đình em cũng được cấp một sổ đỏ nhưng trong sổ ghi là đất nông nghiệp, trong khi những hộ xung quanh đều có một
Năm 2007 kết hôn có ĐKKH, năm 2009 bố chồng có chia cho vợ chồng tôi 6m 2 đất mặt đường để xây nhà (cho bằng miệng, không có giấy tờ gì cả) Đế năm 2011 anh trai của chồng tôi đã xây nhà ngay trên mành đất liền kề (do bố chồng cho mỗi người là 6m 2 đất mặt đường) lấn 1/2 diện tích đất bố tôi chia cho vợ chồng tôi. - Đất chưa có GCNQSDĐ. - Nguồn
Tôi tên là Phạm Như Liễu, hiện tai sống tại quận 9. Từ năm 1996 cô ruột( chị của ba) cho một miếng đất khoảng 110m2 bằng miệng và không có giấy tờ gì hết. Năm 2002 gia đình tôi được phường xây cho một ngôi nhà tình thương và sống cho đến bây giờ. Nay gia đình tôi định xây lại nhà mới, đập bỏ nhà cũ nhưng không có sổ đỏ để hoàn tất giấy phép
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường;
b) Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ; xác nhận vào đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với trường hợp đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ghi ý kiến đối với trường hợp không đủ điều kiện; trường hợp đủ điều
Em có việc thắc mắc cần hỏi luật sư như sau: Hiện tại em có sở hữu căn hộ trong một khu đô thị thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Tháng 7 vừa qua chủ đầu tư có thông báo là hoàn tất thủ tục và làm đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Sau khi mọi thủ tục đã hoàn tất thì em nhận được thông báo nộp thuế trước bạ từ, vì căn hộ của em
Gia đình tôi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng do sơ xuất nên đã bị mất. Hỏi thủ tục xin cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp của gia đình tôi như thế nào?
mẹ hoặc người giám hộ”.
Phạm vi đại diện được quy định tại khoản 1 Điều 144 BLDS 2005 như sau: “Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
Tuy nhiên, bạn không thể tham gia một giao dịch dân sự với nhiều tư cách pháp lý: vừa
Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác (Khoản 1 Điều 34 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
Tôi là M.T.Hưng, sinh năm 1940, chồng tôi chết năm 2005. Trước đây vợ chồng tôi được ông bà để lại một miếng đất, vợ chồng tôi canh tác trên 20 năm, đến năm 1998 vợ chồng tôi cho thuê đất, nhưng hiện nay con trai tôi ngăn chặn, không cho thuê vì nói là sổ đỏ đứng tên mình. Đến nay tôi mới biết sổ đỏ đứng tên con trai tôi. Năm 2003 con trai tôi
nay - năm 2013, tôi và em gái mới được biết em trai tôi đã được cấp GCNQSDĐ toàn bộ mảnh đất đó, và giấy này đứng tên cả vợ và chồng. Tôi và em gái hoàn toàn phản đối, bởi việc làm GCNQSDĐ này sẽ gây khó khăn cho chúng tôi sau này khi muốn tách 1 phần mảnh đất đó ra để xây nhà thờ. Vậy có cách nào để giải quyết vấn đề này và thủ tục như thế nào? Xin
Trường hợp của gia đình bạn là diện tích đất thực tế phát sinh nhiều hơn diện tích đất trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên gia đình bạn cần đăng ký cập nhật biến động tăng diện tích trong giấy chứng nhận. Về thủ tục thì liên hệ tại phòng tài nguyên môi trường để được hướng dẫn hồ sơ và thủ tục.
nhà e được cấp giấy chứng nhận với diện tích 480m2 đất hai lúa thời hạn sử dụng đến năm 2013 mang tên e (e là con trai khi đó mới có 10 tuổi). xin được nhờ các bác tư vấn giúp một số thắc mắc: 1. Bây giờ gia đình e muốn cấp đổi lại giấy chứng nhận QSDĐ sang đất ở thì cần những điều kiện gì và diện tích được cấp sang đất ở là bao nhiêu m2, diện tích
thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên
đất cho bà thì giấy chứng nhận đó mới đủ cơ sở pháp lí để ngân hàng căn cứ nhận làm tài thế chấp . Tuy nhiên khi hỏi trưởng phòng địa chính huyện Cầu kè tỉnh Trà vinh thì lại trả lời là không cần làm lại giấy mà bà Ngọt mặc nhiên được sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 1994 để thực hiện các quyền mà không cần làm lại giấy mới . Vậy
gốc đất là của bà Sen trước năm 1975 nhưng sau đó ông Pháp mới là người chiếm hữu, sử dụng sau này.
Theo Khoản 2, Điều 2 của Luật Đất đai năm 1993 quy định: “Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã giao cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ cách mạng lâm thời