Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
lại di chúc. Nay cha mẹ vợ tôi định cư ở nước ngoài (quốc tịch Mỹ) về tranh chấp đòi lại đất và tài sản gắn liền với đất với lý do: ông bà cho con gái đứng tên dùm quyền sử dụng đất (nhưng ông bà không có giấy tờ gì). Vậy tôi phải giải quyết như thế nào? Đây có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi không? Tôi và hai con có quyền thừa kế toàn bộ di
nay, mảnh đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố mẹ bạn nên về pháp lý, nhà nước đã công nhận quyền sử dụng của bố mẹ bạn đối với mảnh đất đó. Tuy nhiên, nếu thím bạn có tranh chấp về mảnh đất đó thì quyền sử dụng của bố mẹ bạn đối với mảnh đất đó có thể bị xem xét lại.
Mảnh đất đó có nguồn gốc do ông bà bạn mua nên khi
Nhà trên phố cổ thông thường là nhiều hộ dân cùng sinh sống trên cùng một thửa đất. Trong thửa đất có người được thành phố cấp sổ đỏ năm 2001, có người do UBND quận cấp sổ đỏ năm 2009. Bây giờ xảy ra tranh chấp về diện tích chung do 2 cấp cấp sổ lệch nhau. Vậy nếu muốn khởi kiện thì phải khởi kiện tại cấp tòa án nào?
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
em của ông không có tranh chấp thì ông bạn có đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại khoản 3, Điều 49, điểm d, khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai, nếu có “Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đã sử
thừa kế, cụ thể như sau:
- Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di
những phân tích trên, việc thím bạn để nghị cấp sổ mới đứng tên thím là sai quy định pháp luật. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, các cơ quan hữu quan do không rõ nguồn gốc tài sản cũng như sự việc vẫn cấp sổ đỏ cho thím bạn. Vì vậy, để tránh rắc rối về thời hiệu khởi kiện cũng như tranh chấp sau này, chúng tôi tư vấn bạn như sau:
Khởi kiện ra
.
Sau khi nhận lại bản niêm yết thừa kế có xác nhận của UBND phường, xã mà không có tranh chấp, khiếu kiện, Công chứng viên hẹn ngày lên ký kết văn bản khai nhận/ thỏa thuận phân chia di sản
Vào ngày hẹn, người thừa kế mang theo toàn bộ bản chính các giấy tờ đã nộp cho phòng công chứng đến ký kết văn bản khai nhận/thỏa thuận phân chia di sản thừa
tại địa phương từ 1976 đến nay. Bây giờ các con riêng của cha tôi tranh chấp thừa kế có được hay không? Lô đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Theo quy định của Điều 106 Luật Đất đai 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành thì người sử dụng đất có quyền chuyển nhượng cho người khác khi có các điều kiện:
a) Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
b) Đất không có tranh chấp
chia phần tiền bán đất ra 04 phần (mẹ tôi 1 phần và họ 03 phần). Vậy tôi xin hỏi: 1. Nếu xét về hàng thừa kế theo pháp luật thì A, B, C trên có thuộc hàng thừa kế của bà ngoại hay không? 2. Mẹ tôi là người đứng tên trên sổ đỏ, có phải mẹ tôi là người được toàn quyền định đoạt tài sản trên và không ai được quyền tranh chấp? 3. Gia đình tôi có thể gửi
chúc và bản di chúc đó hợp pháp (bạn tham khảo quy định từ Điều 646 đến Điều 662 Bộ luật Dân sự về thế nào là di chúc và di chúc hợp pháp) trong di chúc đó có kể đến việc để lại cho bạn 500m2 đất thì bạn là người được hưởng quyền thừa kế mảnh đất này và không thể bị tranh chấp. Bạn nên làm thủ tục sang tên quyền sử dụng đất để đảm bảo cho bạn được
báo để niêm yết tại UBND xã, phường, thị trấn nơi người để lại di sản (bà nội bạn) thường trú cuối cùng.
Sau khi nhận lại bản niêm yết thừa kế có xác nhận của UBND phường, xã mà không có tranh chấp, khiếu kiện, Công chứng viên hẹn ngày lên ký kết văn bản khai nhận/ thỏa thuận phân chia di sản
Vào ngày hẹn, người thừa kế (lúc này là người
di sản. Hơn nữa trong trường hợp có tranh chấp thì tòa án nhân dân nơi mở thừa kế có thẩm quyền giải quyết.
Trong thực tế một người trước khi chết có thể ở nhiều nơi khác nhau do đó BLDS quy định địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản.
đất hiện đang ở. Có nghĩa là mẹ bạn có thể tiếp tục ở lại trên 1/2 diện tích nhà. Nếu có tranh chấp đối với việc sử dụng và định đoạt ngôi nhà, mẹ bạn có thể khởi kiện tại Toà án nhân dân cấp huyện nơi có đất (trước khi khởi kiện, tranh chấp phải được hoà giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã).
- Nếu ngôi nhà vẫn đứng tên chủ sở hữu là bà nội bạn và
-CP và văn bản hướng dẫn. Đây cũng là một thủ tục góp phần tránh rủi ro cho hoạt động công chứng, qua việc niêm yết có thể sẽ phát hiện việc có giấu thừa kế hay không, di sản có đang tranh chấp hay không…. Do vậy, thủ tục niêm yết về việc khai nhận di sản thừa kế là cần thiết. Thủ tục này được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú cuối
(do không có tranh chấp nên chúng tôi không đề cập đến vấn đề còn hay hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế).
Thứ hai, bạn hỏi khối tài sản mà mẹ và các anh chị bạn đồng ý cho bạn thuộc tải sản riêng của bạn hay là tài sản chung của vợ chồng. Về vấn đề này, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định như sau:
Điều 27. Tài sản chung
Ông nội tôi có 7 người con, bố tôi là con trưởng và đã mất 12 năm. Bà tôi mất cách đây 18 năm. Ông tôi mất cách đây 5 năm. Trước khi ông chết, có dặn lại là mảnh đất của ông sẽ chia cho 2 người là tôi (là cháu đích tôn) và chú thứ 5 của tôi. Mảnh đất này sổ đỏ mang tên ông tôi và không có tranh chấp gì. Theo nguyện vọng của ông, sau khi làm
với đất không có tranh chấp, khiếu kiện và phù hợp với quy hoạch sử dụng đất.
Việc cung cấp thông tin nhằm phục vụ cho việc các đồng thừa kế lập Văn bản cử người đại diện ghi tên vào Giấy chứng nhận, không được sử dụng vào mục đích giao dịch nhà đất như đã nêu tại Điều 106 của Luật Đất đai và Điều 91 của Luật Nhà ở. (Nếu các đồng thừa kế đã có