Tôi ra trường từ tháng 9/1996 và được vào biên chế tháng 9/1997. Năm học 2015-2016, tôi được điều động từ vùng đặc biệt khó khăn đến vùng thuận lợi để dạy học. Tôi đã có 5 năm 6 tháng công tác ở vùng khó. Vậy trường hợp của tôi khi chuyển công tác ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn có được hưởng trợ cấp theo quy định của Nghị định số: 116/2010/NĐ
Tôi dạy học ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội vùng đặc biệt khó khăn từ năm 1998 đến năm 2007. Trong thời gian này tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút, nhưng chưa được hưởng trợ cấp chuyển vùng. Sau đó tôi được chuyển về vùng thuận lợi để công tác. Xin hỏi, nếu tôi tiếp tục được cơ quan có thẩm quyền điều chuyển công tác đến vùng có điều kiện
Tôi có một thắc mắc về HĐLĐ đối với công việc kế toán tại Hội có tính chất đặc thù mong Luật sư tư vấn giải đáp: 1. Đơn vị chúng tôi (Hội có tính chất đặc thù được quy định tại Nghị định 45 của Chính phủ) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật (02 lần ký hợp đồng xác định thời hạn và hiện nay là HĐLĐ không xác
Cả trường tôi 87 người được hưởng chế độ vùng Đặc biệt khó khăn. Năm 2008 trường tôi chuyển cơ sở đến vùng thuận lợi nên không được chế độ ưu tiên nữa. Cả trường tôi có được nhận tiền chuyển vùng không? - Nguyễn Tuấn Anh – Giáo viên tại Bình Phước.
Tôi là một giáo viên đang công tác tại xã Phú Đông, huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) từ năm 2006. Năm 2007 xã tôi được công nhận là xã đặc biệt khó khăn theo quyết định số 30/2007/TTg của Thủ Tướng chính phủ có hiệu lực 5/8/2007 và đến ngày 31/12/2015 vẫn còn hiệu lực. Xin hỏi quý Tòa soạn: tôi có được hưởng phụ cấp uu đãi và phụ cấp thu hút theo
. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp lâu năm theo mức 0.7. Vậy xin hỏi chuyên mục, tôi có được hưởng trợ cấp chuyển vùng từ vùng khó khăn ra vùng thuận lợi hay không? Thời gian công tác tại vùng khó khăn trước đó của tôi có được cộng dồn để tính đủ số năm hưởng trợ cấp khi chuyển vùng hay không? - Dương Văn Thành (duongvanthanh***@gmail.com).
nhiệm HTX cũ và Chủ nhiệm HTX mới, nhất thiết có cần sự có mặt của lãnh đạo UBND xã không? Trong biên bản bàn giao có cần chữ ký của của Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND xã không? Nếu không có thì có phạm luật không? Rất mong được sự quan tâm và nhận được sự giúp đỡ của luật gia.
Xin luật gia cho biết trong trường hợp cơ quan chuyển trụ sở từ thị trấn sang vùng biên giới, đặc biệt khó khăn thì hưởng chế độ phụ cấp như thế nào? Được quy định tại thông tư, nghị định hay quyết định nào? Cụ thể là chuyển từ thị trấn Mường Xén - huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An sang xã Tà Cạ - huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An
Chào Luật sư Ở Công ty tôi có trường hợp lao động bỏ ngang quá và Công ty đã liên hệ với lao động đó nhiều lần bằng điện thoại nhưng lao động đó đều không nghe máy. Trong trường hợp này, đáng ra Công ty có quyền sa thải theo Luật lao động 2012, Nhưng lãnh đạo Cống ty lại chỉ muốn làm quyết định chấm dứt hợp đồng mà không làm quyết định sa thải
tạm nghỉ học. Gia đình đã trình báo sự việc với cơ quan chức năng cấp xã và cấp huyện nhưng chưa được giải quyết. Người thân trong gia đình đang rất hoang mang lo lắng khi chi có phụ nữ ở nhà, lúc nào cũng đóng chặt cửa không dám ra ngoài. Gia đình đã nhiều lần trình báo lên công an huyện nhưng chưa được
9 tháng mà Và cũng trong Nghị định Số 34/2011/NĐ-CP Điều 10. mục 7, Quy định Hình thức kỷ luật “cảnh cáo” áp dụng đối với công chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau đây: 7. Bị phạt tù cho hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; Đến ngày 22 tháng 8 năm 2013 Hội đông kỷ luật
- Hiện tại tôi đang làm việc tại 1 cty tư nhân ,năm 2010 tôi có ký hợp đồng lao động 2 năm đến giữa năm 2010 có ký kết thêm với công ty 1 hợp đồng đào tạo 6 tháng với điều kiện phải làm việc cho công ty 3 năm tức là đến năm 2013 mới kết thúc hợp đồng đào tạo.nhưng do trong quá trình công tác cảm thấy mức lương không thỏa đáng ,tôi có đề cập
GD&TĐ - Việc thực hiện chế độ tiền lương được tiến hành theo nguyên tắc nào? Có thể giải thích giúp tôi được không? – Nguyễn Cảnh Phương, Giáo viên THPT tỉnh Tuyên Quang.
Tôi đang làm việc ở khách sạn năm sao ở thành phố Hồ Chí Minh. Tôi làm việc cho bộ phận ẩm thực của khách sạn. Nhà hàng nơi tôi làm việc có một quản lý và ba phó quản lý Anh quản lý moi vừa chấm dứt hợp đồng, xin nghỉ việc. Một chị phó quản lý có thai nên phải chuyển đến bộ phận phù hợp. Như vậy hiện giờ nơi tôi làm việc chỉ còn có tôi và anh
bồi thường tới đó. Cho đến ngày 10/11/2015 gia đình bà ấy gửi Đơn ra Ban lãnh đạo thôn nơi tôi cư trú và yêu cầu được giải quyết hòa giải sự việc này. Ban lãnh đạo thôn có mời tổ hòa giải của thôn và hai gia đình đến Hội trường của thôn để hòa giải, trong buổi hòa giải đó trên tinh thần đoàn kết và tình cảm làng xóm không xác định lỗi của bên nào mà
GD&TĐ - Vợ ông Doãn Thanh Hùng (Hưng Yên) là giáo viên. Năm 2013, vợ ông nghỉ sinh con và đã nghỉ trước khi sinh 2 tháng. Vì thế trong đợt xét thi đua cuối năm học, nhà trường quyết định không công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho vợ ông và trừ 1 tháng lương vì nghỉ trước khi sinh. Ông Hùng hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
THCS, hưởng lương ngạch giáo viên THCS, mã số 15a202, mức lương 85%, bậc 1/10, hệ số 2,1, có đóng bảo hiểm XH và thực hiện đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ khác theo hợp đồng đã ký với lãnh đạo nhà trường( Có văn bản phê duyệt bổ sung nhân sự của Trưởng phòng GD&ÐT). Nay tôi đã tự túc đi học liên thông và có bằng Ðại học. Hè tôi vẫn được nhận
, ngân hàng không giảm lãi suất cho vay theo Quyết định số 173/QĐ-NHNN, không trả lại tài sản thế chấp cho doanh nghiệp gây thiệt hại lớn về tài chính cho doanh nghiệp, không xác nhận đăng ký cho tàu HD1277 hoạt động, ép doanh nghiệp phải mua bảo hiểm cho tàu HD 1277 theo sự sắp xếp của ngân hàng. Ông Thuân đã gửi đơn khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền