mất) người Cô em lại nộp đơn lên UBND xã cản trở bảo: Tạm ngưng việc thừa kế của Mẹ em để chia tách sổ đỏ cho bà trên cùng một thửa đất của Cha em. Vậy Luật Sư cho em hỏi việc thừa kế của Mẹ em và việc tranh chấp đất là 2 việc khác nhau không? Nếu giải quyết việc thừa kế trước rồi tới giải quyết việc tranh chấp đất đai sau được không? Do khi em làm
phường có Thông báo cho toi là họ sẽ làm đền bù nhưng vẫn sẽ ghi tên mẹ và ba nuôi tôi. Tôi có thắc mắc như sau: - Mẹ nuôi toi đã chết như vậy việc chi trả tiền đền bù ghi tên người chết có đúng không? - Ai sẽ đứng ra giải quyết việc tranh chấp giữ toi và dượng để toi có thể được nhận thay mẹ toi? - thủ tục tôi phải làm những gì để bảo vệ quyền lợi cho
Chào bạn.
Việc khai nhận di sản thừa kế của gia đình bạn không có dấu hiệu tranh chấp, nếu bạn mất Giấy khai sinh thì đề nghị những người trong hàng thừa kế thứ nhất cùng đồng ý xác nhận bạn là con, cháu ruột của người để lại di sản, sau đó xin xác nhận của UBND xã nơi bạn thường trú.
Chào luật sư. Về vấn đề tranh chấp đất đai Ông bà nội tôi có diện tích đất bao gồm 1 lô gia cư ổn định trên lô gia cư có 1 nhà xây cấp 4 và 1 mảnh đất với diện tích 0,6ha có sổ đỏ. Năm 2000 ông nội tôi qua đời nên chú út và bà nội tôi thừa kế số đất và nhà đó. Không lâu sau đó vào năm 2009 chú út cũng qua đời nên hiện giờ đang xảy ra tranh
thông qua hình thức ký hợp đồng chuyển nhượng, sau này có tranh chấp bên nhận chuyển nhượng không chứng minh được việc thanh toán tiền nhận chuyển nhượng thì dẫn đến tranh chấp, không đảm bảo được quyền lợi của bên nhận tài sản...
Đối với việc nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ thì việc tặng cho và chuyển nhượng không khách nhau về việc
Bố tôi là người hoạt động trước cách mạng tháng tám, được hưởng chính sách ưu đãi đối với người có công, được Nhà nước cấp đất và tiền để xây dựng căn nhà nay tôi là con trưởng ở, nơi này cũng là nơi thờ tự khi bố mẹ chết. Nay trong gia đình xẩy ra việc tranh chấp tài sản, anh em tôi đã thoả thuận nhưng không được nên đành nhờ Toà án giải quyết
Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10-8-2004 của hội đồng thẩm phán TAND tối cao có hướng dẫn về việc giải quyết tranh chấp tài sản được Nhà nước cấp cho người có công với cách mạng như sau: - Đối với tài sản được Nhà nước cấp cho chính người có công với cách mạng: (a) Nếu người này được nhận tài sản trong thời kỳ hôn nhân khi họ còn sống thì được
Chào Luật Sư Mong ls tư vấn giúp. - Nguyên ba và mẹ tôi song với nhau 30 mươi năm và ông bà có mua được 20.000m2 ruộng (trong đó có 2000m2 ruộng của ngoại cho mẹ tôi) và 5.000m2 vườn và 1 căn nhà cấp 4. Năm vừa qua ba tôi bị bịnh trước khi qua đời đã chuyển quyền sử dựng đất hết cho em út tôi và đã được cấp quyền sử dụng đất.mà mẹ tôi không biết. Xin hỏi Luật Sư .Nay mẹ tôi muốn lấy phần đất 2000m2 của ngoại cho mẹ tôi lại để cho người em kế của tôi nhưng người em trai út không đồng ý. Vậy mẹ tôi phải làm sao. Mong ls tư vấn giúp chân thành cám ơn luật sư
có người làm chứng): “Chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều 652”.
2. Theo hướng dẫn tại phần II, Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP thì di sản là quyền sử dụng đất phải đảm báo các điều kiện sau đây:
II. VỀ THỪA KẾ, TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
1. Xác định quyền sử dụng đất là
Gia đình tôi có 3 anh em Khi bố mẹ mất đi có 3 mảnh đất không để lại di trúc 2 anh tôi đã bán 2 trong 3 mảnh đất trên mảnh đất còn lại UBND xã tự cấp sổ đỏ cho tôi từ năm 1992 theo như chứng từ ở UBND xã thì trước năm 1992 mảnh đất tôi đang sở hữu mang tên 3 người (2 anh và tôi) Anh cả tôi đã dụ con tôi (cháu chưa đủ tuổi vị thành niên) đưa sổ đỏ của tôi cho anh ấy Nay 2 anh đòi chia đất nhưng tôi không đồng ý 2 anh đã doạ tôi đưa ra pháp luật kiện người cấp bìa đỏ cho tôi. Vậy xin hỏi nếu anh tôi kiện thì tôi có phải chia đất cho 2 anh nữa ko Xin cám ơn
này. Do đó giữa chồng tôi và các chị chồng xảy ra tranh chấp. Xin hỏi tờ giấy đó có hiệu lực pháp lý không. Nếu bố chồng tôi và họ hàng ra làm chứng có được không vì trên thực tế từ lâu nay mọi người đều biết mảnh vườn này mẹ chồng tôi để cho chồng tôi, phần của các chị thì mẹ đã cho sang tên bìa đỏ cho các chị rồi.Mẹ chồng tôi không biết chữ nên
Căn cứ nội dung anh trình bày thì chúng tôi thấy rằng còn một số vấn đề cần làm rõ thêm. Anh trình bày căn nhà đang tranh chấp là nơi trú ngụ của cha mẹ, vợ chồng anh. Tuy nhiên nguồn gốc căn nhà là do đâu, căn nhà đứng tên riêng là tài sản riêng của mẹ anh hay là của chung cha mẹ anh; Hiện nay cha anh còn sống hay đã chết, vợ chồng anh có đóng
giấy thỏa thuận ko tranh chấp căn nhà này, cho tôi toàn quyền sử dụng. Tuy nhiên, đến năm 2016, có 2 người chị em lại muốn tôi bán căn nhà chia đều vì cho rằng đây là nhà chung của ông bà. Toi chỉ có mỗi căn nhà này, trong khi họ ai cũng đã có nhà để sống riêng. Khi tôi đưa tờ giấy viết tay được chứng ở phường thì lại bị nói tờ giấy không hợp pháp nên
thời muốn NH hay bộ môi trường biết là lô K đang tranh chấp và ko ký hay công chứng bất bất cứ giấy tờ trong lô K này. Anh/chị giúp mình xử lý như nào với ạ Cảm ơn nhiều ạ.
Hỏi: Tôi và người thân cứ tranh cãi nhau về việc có được vượt đèn vàng không. Cho tôi hỏi quy tắc chấp hành tín hiệu đèn vàng là như thế nào? Nếu là vi phạm thì vượt đèn vàng bị xử phạt như thế nào? Có phải là sẽ nhẹ hơn so với vượt đèn đỏ không? Độc giả Hà Vy
Kính gửi Ban Tư Vấn! Tôi có TH này: hiện tại gia đình tôi có 01 giấy chứng nhận quyền sd đất với tình trạnh là nợ thuế (khi làm giấy chứng nhận chưa nộp thuế, nhà nước cho nợ) đến nay đã được 5 năm. Vậy cho hỏi: TH này mình hủy không làm giấy chứng nhận nữa có được không ạ. Nếu có thì mình có bị phạt hay đóng thuế phí già ko? Kính nhờ hỗ trợ tư
khoản 7 Điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 thì bà vợ hai có quyền yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp “quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất” cụ thể: yêu cầu Toà án xác định bà vợ hai có quyền đối với quyền sử dụng 550 m2 đất theo quy định của Luật đất đai còn người con dâu chỉ có quyền sở hữu đối với ngôi nhà trên đất.
Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, cụ thể là cơ sở kinh doanh buôn chuyến phải kê khai và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo từng chuyến hàng với Cơ quan thuế nơi mua hàng trước khi vận chuyển hàng đi.
Đối với người cố tình trốn tránh nghĩa vụ thuế bằng việc đưa lý do là chỉ mua hàng hoá hộ người thân quen, chứ không
thừa kế khác hoặc phát sinh tranh chấp thì gia đình bạn có thể yêu cầu tòa án nhân dân có thẩm quyền chia di sản do mẹ bạn để lại. Những người thừa kế của mẹ bạn có thể yêu cầu tòa án chia cho họ phần mà họ được hưởng; còn đối với phần mà bà ngoại bạn được hưởng thì có thể giao cho một người quản lý thay cho những người thừa kế của bà ngoại bạn.
nơi sản xuất bánh đa đang có tranh chấp với ông Trung là người có đất liền kề. Việc tranh chấp này đã diễn ra 03 năm nay. Hai bên đã gửi đơn lên cấp có thẩm quyền đề nghị giải quyết theo pháp luật, song hiện nay tranh chấp này vẫn chưa được giải quyết. Ông Côi có kiến nghị lên Uỷ ban nhân dân xã là phần đất đang có tranh chấp giữa ông và ông Trung