Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất bằng giấy viết tay (hợp đồng không được công chứng, chứng thực) trước ngày 01/7/2004 chỉ có thể được pháp luật công nhận nếu bên nhận chuyển nhượng đả trả tiền chuyển nhương và nhận đất để sử dụng. Bên nhận chuyển nhượng đã xây nhà kiên cố, trồng cây lâu năm mà bên chuyển nhượng không phản đối, chính
Hộ khẩu không liên quan gì đến việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất của bạn cả.
Thủ tục
1. Liên hệ văn phòng công chứng để công chứng hợp đồng chuyển nhượng QSD đất.
Những giấy tờ, tài liệu cần chuẩn bị:
- Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu;
- Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Hợp đồng chuyển
Tôi có mua của ông A mảnh đất Như sau: A có 2 mảnh đất 1 và 2.Ông có 2 người con là A,B Ông A sống cùng b ở mảnh đất 1, mảnh 2 ông cho A ở và đã làm giấy chuyển nhượng QSD đất mang tên A. Khi B có gia đình và ông A đã về già thì Người A về ở cùng ông ở mảnh đất 1. B lên mảnh đất 2. Tuy nhiên mọi giấy tờ về quyền sử dụng đất thì vẫn giữ nguyên
Em chào LS! Tháng 9/2012 em có mua mảnh đất 5% của ông A (đất này của ông A chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất), hai bên chỉ làm giấy viết tay, có người làm chứng và chính quyền thôn ký nhận. Khi em mang giấy này xuống UBND xã xin xác nhận về việc chuyển nhượng này thì họ không cho, và nói rằng khi nào ông A được cấp GCN thì mới
Vụ việc của gia đình bạn cần xem lại hợp đồng mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó có hợp pháp hay không. Nếu hợp đồng hợp pháp thì người nào tham gia giao dịch và thanh toán tiền thì người đó sẽ được cấp GCN QSD đất.
Về nguyên tắc thì ai thanh toán tiền mua đất, đứng tên hợp đồng thì người đó sẽ được cấp GCN QSD đất. Do vậy, để đảm
Trường hợp này, hai vợ chồng người chủ đất có thể làm hợp đồng tặng cho phần tài sản của mình cho người kia, và người được nhận tặng cho ký hợp đồng chuyển nhượng với vợ chồng bạn. Như vậy sẽ không cần phải làm thủ tục tách thửa
Bản chất của việc đặt cọc là biện pháp bảo đảm cho việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ được thực hiện.
Nếu hết thời gian đặt cọc mà bên nhận đặt cọc không thực hiện nội dung như thỏa thuận thì sẽ phát sinh việc trả lại tiền đặt cọc cùng với một số tiền phạt cọc - số tiền phạt cọc do hai bên thỏa thuận.
Ngược lại trong thời gian đặt
Theo quy định của pháp luật về Đất đai thì việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải lập thành hợp đồng và được công chứng viên xác nhận hoặc chứng thực ở UBND cấp xã. Hợp đồng nhà bạn không được xác nhận như trên là vi phạm pháp luật.
Nếu không có tranh chấp gì thì bạn vẫn được quản lý, sử dụng. Nếu có tranh chấp tòa án sẽ xem xét đến Hợp
Chào bạn.
Việc chuyển nhượng viết tay quyền sử dụng đất giữa em gái bạn và ông B là không hợp pháp. Giao dịch này vô hiệu vì những lý do ông B không phải chủ sử dụng đất (vi phạm về chủ thể).
Trường hợp này không có dấu hiệu hành vi lừa đảo, bởi em gái bạn cũng biết QSD đất không phải của B nhưng vẫn cố tình thoả thuận để nhận chuyển
Bản chất sự việc là mua bán bằng giấy tay nên không hợp pháp, và khi kiện thì xem như các bên trả lại cho nhau chứ đòi lãi suất là không hợp lý.
Muốn kiện ra tòa thì làm đơn kiện ghi rõ nội dung sự việc yêu cầu đòi là tiền và lãi suất chậm thanh toán tính từ mốc thỏa thuận giao đất nhưng không có, kèm theo đơn là hợp đồng chuyển nhương và
liên quan đến bất động sản như: chuyển nhượng, tặng cho nhà đất…), cơ quan nhà đất …) đều xác định những người tham gia giao dịch là tất cả những thành viên có tên trong sổ hộ khẩu gia đình tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở (hoặc thời điểm hình thành tài sản được ghi trên giấy chứng nhận). Trong trường hợp, nhà
Em và chồng ĐKKH năm 2007, năm 2008 chồng em có đứng tên mua một miếng đất (tiền mua đất của mẹ chồng và vợ chồng e góp lại), lúc đó để tiện việc đi làm các thủ tục hành chinh, em có làm tờ cam kết nội dung "đồng ý cho chồng là N.V.A đứng tên QSDĐ, tôi không tranh chấp, khíếu nại về sau". Năm 2010 chồng em đã âm thầm chuyển QSDĐ sang
chỉ có vợ hoặc chồng ký hợp đồng chuyển nhượng toàn bộ tài sản (nhà đất) nhưng người kia biết việc đó mà không phản đối và có tham gia vào việc chuyển nhượng đó (nhận tiền, sử dụng tiền, giao đất giao nhà...) thì Tòa án vẫn có thể công nhận hợp đồng chuyển nhượng đó. Thực tế có việc mua bán, các bên đều biết và không phản đối, trải qua một khoảng
thỏa thuận phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực mới có hiệu lực pháp luật.
Nếu anh bạn muốn chuyển nhượng thửa đất do anh bạn đứng tên trong thời điểm hiện tại (thời kỳ hôn nhân) thì vợ chồng anh bạn và người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập hợp đồng có công chứng hoặc chứng thực rồi để
Tôi và chồng xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp vào năm 2002. tháng 2/2000 chồng tôi có chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ số tiền vay tại ngân hàng. Anh và ngân hàng có thỏa thuận với nhau là số tiền vay ngân hàng sẽ được ngân hàng lấy lại bằng cách trừ dần hàng tháng từ bảng lương của cơ quan anh. Năm 2006 tôi và chồng có phát sinh mâu thuẫn
vợ chồng, và hồ sơ tặng cho chỉ có tên giữa mẹ chồng và chồng của chị bạn; tiếp đí GCN lại đứng tên anh ấy thì về nguyên tắc người chồng có quyền chuyển nhượng khối tài sản đó cho người khác. Văn phòng công chứng hoàn toàn có thể chứng HĐ này.
Tuy nhiên, nếu chị bạn có cơ sở xác định tài sản là quyền sử dụng, sở hữu chung thì có quyền yêu cầu
bố mẹ tôi nhưng sau khi bố tôi mất thì mẹ tôi có được toàn quyền chuyển nhượng số đất đó cho người khác hay không? Thủ tục để mẹ tôi toàn quyền định đoạt số đất đó thực hiện như thế nào? 2. Bố tôi mất mà không để lại di chúc thì có phải chia theo hàng thừa kế số tài sản mà bố tôi được hưởng hay không?
Sở Giao Thông Vận Tải - Cơ quan Thi Hành Án đã bán đấu giá thành công một xe ô tô tải tại Q. Thanh Khê - Đà Nẵng. Tuy nhiên chiếc xe này đã không hoạt động từ năm 2011 đến nay và được lưu tại bãi xe(có hợp đồng thuê bải giữ chiếc xe này). Nay cơ quan Thi Hành Án làm thủ tục chuyển nhượng cho người mua trúng đấu giá. Như vậy khi sang tên cho
là tài sản đảm bảo.
Và còn rất nhiền vấn đề tôi nghĩ các bạn chưa làm rõ được. Tôi nghĩ các bạn đã bỏ qua rất nhiều cơ hội khi giải quyết vụ kiện. Nhưng cơ hội chưa hết. Vấn đề là phải càng sớm càng tốt đưa vụ việc ra cơ quan công an. Nếu không ông Dầu chuyển nhượng phần đất này cho người khác thì khi đó các bạn hết cơ hội lấy lại tiền.
năm cô ruột của em đã chuyển nhượng và làm thủ tục sang tên sổ đỏ mà bố mẹ em mua được mảnh đất trên mà không có sự đồng ý của các thành viên trong gia đình. năm 2013 khi em có điều kiện làm nhà thì ra UBND xin cấp giấy phép xây dựng mới biết đất đã được chuyển nhượng cho bà cô. gia đình em làm dơn ra Xã hòa giải nhưng không thành. Trên giấy chuyển