Con trai tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của 03 người, tổng số tiền chiếm đoạt là 2.900.000 đồng. Con tôi chưa có tiền án tiền sự; gia đình có người có công với cách mạng; đã bồi thường, khắc phục hậu quả cho các nạn nhân; thành khẩn khai báo với cơ quan chức năng. Có một cán bộ của cơ quan điều tra đã gọi điện cho gia đình tôi, nói là nếu nộp
Em có quen 1 anh trong quá trình đi học hộ. Sau đó, anh ấy đã nhờ e đi học hộ với mức giá 60 nghìn đồng 1 buổi. Sau 1 thời gian em không học được nữa, nhưng em vẫn nói với anh ấy là đang học và em vẫn nhận tiền học anh ấy gửi cho với số tiền khoảng 7-8 triệu đồng. Vậy em có phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không?
Chào quý Luật sư ! Tôi hiện đang ở TP HCM , công việc đặc thù của tôi là sử dụng máy in nên việc sữa chữa, bảo trì máy in cũng khá thường xuyên. Vừa qua hồi đầu tháng 10/2013 qua mạng internet tôi biết người tên Thành (nhân viên bảo trì máy in ở địa chỉ 383/3/40F Quang Trung, Phường 16, Gò Vấp) nên gọi điện đến nhờ sữa chữa và thay linh kiện
lí như thế nào? Có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi có nhân chứng cùng ngồi nói chuyện khi người đàn ông thừa nhận đã mang laptop của tôi đi cầm đồ.
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự thì khi có dấu hiệu của việc vi phạm pháp luật hình sự bạn có thể gửi đơn trình báo và tố giác tội phạm đến cơ quan công an để được giải quyết. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được đơn cơ quan công an sẽ tiến hành xác minh, điều tra nếu có đủ cơ sở khởi tố thì sẽ khởi tố vụ án, nếu không có cơ sở
Về vấn đề của bạn thì nhận định đầu tiên của chúng tôi là việc làm của trung tâm gia sư đó có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của bạn. Với hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị nhỏ hơn 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hình chính thì bị truy cứi trách nhiệm hình sự theo Điều 139 Bộ luật hình sự.
"Điều 139. Tội lừa
thì sẽ giúp đỡ. Vì anh ta cũng đang xin việc cho em gái của anh ta nên sẽ hỏi giúp xin việc cho tôi xem thế nào. Anh ta nhận là quen chỗ anh Tâm hiện là Giám Đốc sở nội vụ tỉnh Gia Lai là người cùng An Khê, thân thiết với gia đình anh ta nên anh ta có thể thông qua mối quan hệ đó để xin việc đựợc. Theo như anh ta nói thì xin việc cho em gái anh ta
Xin chào Luật sư ! Em hiện nay đang là sinh viên, do tình hình khó khăn nên em có nhận học thuê cho một người đang học liên thông với mức giá là 60 nghìn đồng/1 buổi. Không có hợp đồng hay giấy tờ. Tất cả tự thỏa thuận miệng với nhau. Em đi học cho người đó được khoảng 4,5 tháng, sau đó em đi học nhưng không điểm danh được, không làm bài kiểm
nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng
phường yêu cầu tôi phải nộp phạt 2,5 triệu đồng mới được lấy lại cavet xe. Vậy cho tôi hỏi hình thức xử lý của công an phường như vậy có hợp lý không? Tội đánh nhau của tôi là phạm vào tội gì, bị xử phạt như thế nào là đúng với pháp luật? Tôi vẫn chưa nộp tiền cho họ, vậy nếu họ xử lý sai và cố tình không trả lại cavet xe cho tôi thì tôi phải làm như
không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
A) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
B) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
C) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
D) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả
phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n
Theo khoản 1 và khoản 2 Điều 5, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội;... thì: “1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm
Việc xác định tội danh của 1 người trong 1 vụ án sẽ căn cứ vào hành vi cụ thể của người đó. Tuy nhiên nếu em bạn không phải là người trực tiếp đâm chết người bị hại thì khi xét xử tòa án cũng sẽ xem xét mức độ cũng như tính chất, vai trò của em bạn như thế nào trong vụ án trước khi lượng hình. Đối với hành vi trên dẫn đến cái chết cho nạn nhân
đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong
tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều
Theo quy định tại Điều 12 Bộ Luật hình sự quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự như sau:
1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Như
, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc
đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ
Trường hợp của anh bạn là đã phạm vào tội cố ý gây thương tích theo Điều 104 BLHS.
Vấn đề còn lại là anh trai bạn bị truy tố, xét xử theo khung hình phạt nào? Điều này phụ thuộc vào tỉ lệ thương tật của người bị hại là bao nhiêu?
Theo quan điểm cá nhân tôi thì anh trai bạn nên ra đầu thú, chứ không thể lẩn tránh cả đời được. Và khi ra