9.000.000. ký tên. "không có ghi tên người vay và người cho vay. nhưng đang góp bình thường thì bên kia khởi kiện ra toà. Khi ra toà hoà giải, mẹ tôi có nguyện vọng như sau: số tiền trên cả vốn lẫn lãi với lãi xuất cao như vậy tôi không đồng ý, chỉ chấp nhận trả số tiền gốc là 220.000.000. và góp mỗi tháng là 9.000.000. Với tình tiết như vậy có thể
Mọi tranh chấp nếu không tự thương lượng hoặc không thương lượng được thì mỗi bên liên quan có quyền yêu cầu tòa án giải quyết. Tuy nhiên, với lãi suất tính ra bằng 1%/ngày (tương đương 365%/năm) như bạn nêu là tội cho vay lãi nặng nên người cho vay có thể bị xử lý hình sự. Bạn có thể làm đơn gửi công an hoặc tòa án dân sự có thụ lý thì nhiều khả
Ba mươi năm trước tôi được thừa kế của bà ngoại tôi một mảnh đất (đất do khai phá nên chưa có giấy chứng nhận). Tôi tiếp quản và sử dụng mảng đất này từ thời điểm được thừa kế đến nay. Nay tôi muốn xin cấp quyền sử dụng đất thì có được chấp nhận không? Trường hợp bà tôi mất không để lại di chúc nên xảy ra tranh chấp miếng đất này thì tôi phải
dân xã hội giang hồ đến hăm đe gia đình tôi, và ép lấy ngôi nhà của gia đình tôi, gia đình tôi sợ, định bỏ trốn nhưng lại sợ bị vi phạm pháp luật lên không giám, gia đình tôi tính chuyện thế chấp ngôi nhà của tôi cho họ thì họ ép giá rẻ, không đủ tiền trả nợ. Nếu bán ngoài thị trường thì đủ tiền trả nợ, nhưng phải chờ thời gian lâu mới bán được, mà
Tháng 11-2003 chúng tôi tổ chức đám cưới nhưng chưa đăng ký kết hôn. Tháng 2-2005 chồng tôi bị tai nạn mất mà không để lại di chúc. Sau đó, gia đình chồng tranh chấp khối tài sản chung của chúng tôi vì cho rằng chỉ có bố mẹ chồng tôi mới là người thừa kế. Vậy tôi có được thừa kế tài sản của chồng tôi không? Quyền lợi về tài sản của tôi được
khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.”
Tuy nhiên nếu “Sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi
quyết về tranh chấp di sản là 10 năm kể từ ngày bác mất. Em bạn có thể đòi lại phần đất của mình trong khối di sản chưa chia nhưng trước hết phải có các chứng cứ phục hồi thời hiệu (nếu có) để tòa thụ lý do thời hiệu khởi kiện đã hết, trừ trường hợp các bên tự thỏa thuận được. Căn nhà em trai đang ở thì người đó vẫn có quyền tiếp tục ở, trường hợp có
1. Trước đây, những trường hợp bị người khác chiếm giữ trái phép GCN QSD đất mà chủ sử dụng đất khởi kiện một vụ án dân sự để đòi Giấy chứng nhận thì Tòa án vẫn thụ lý giải quyết, buộc người đang giữ Giấy chứng nhận đó phải trả lại. Tuy nhiên, GCN không phải là "tài sản" theo quy định của BLDS, vụ việc tranh chấp đòi GCN cũng không thuộc thẩm
đó. Trong đơn đăng ký đất ở đã có xác nhận của chủ tịch ủy ban nhân dân phường Láng Thượng 1998 và biên bác xác nhận hiện trạng đất ở như kê khai ban đầu của cán bộ địa chính phường năm 2001. Nói tóm lại: Thửa đất tôi đang sử dụng từ trước năm 1993, ổn định, không có tranh chấp với các hộ liền kề, phù hợp với quy hoạch chi tiết đã được thành phố
dụng mảnh đất nói trên về cho 2 người mua. Lý do bên các cơ quan chức năng đưa ra là đất có sổ đỏ từ thời Huyện Thanh Trì, bây giờ là quận Hoàng Mai, Tôi thiết nghĩ Huyện hay Quận thì cũng là giấy chứng nhận do cơ quan có thẩm quyền cấp và đất ở không tranh chấp có quyền sang nhượng?
điều kiện sau đây:
a) Có giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở theo quy định của pháp luật;
b) Không có tranh chấp về quyền sở hữu;
c) Không bị kê biên để thi hành án hoặc để chấp hành quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Theo quy định tại Điều 92 Luật Nhà ở, các bên tham gia giao dịch về nhà ở phải đáp
Khi giải quyết vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất, Tòa án yêu cầu Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất cung cấp thông tin có liên quan đến vụ án. Vậy ý kiến trả lời của Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất có giá trị pháp lý để giải quyết vụ án không? hay phải là ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh trong khi quy định tại Điều 67, Nghị
không dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt số tiền còn lại của cửa hàng vật liệu xây dựng thì sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tranh chấp giữa chủ cửa hàng với bạn của bạn là tranh chấp dân sự và sẽ được giải quyết theo trình tự, thủ tục tố tụng dân sự.
quyết yêu cầu cấp bách, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án (Điều 99 Bộ luật Tố tụng dân sự). Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Điều 102 BLTTDS, có:
- Kê biên tài sản đang tranh chấp.
- Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang
(tranh chấp của bạn thuộc thẩm quyền tại điều 25) và Điều 27 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011), thời hạn là bốn tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án;
b) Đối với các vụ án quy định tại Điều 29 và Điều 31 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011), thời hạn là hai tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án.
Đối với
Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng"
Hậu quả pháp lý của việc cho vay lãi suất cao hơn quy định: Khi có tranh chấp xảy ra thì Nhà nước không bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay đối
lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất hoặc có tranh chấp về lãi suất thì áp dụng lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ.
quán trong việc trừng trị đối với cán bộ có chức, có quyền tham ô tài sản và có hành vi chiếm đoạt tài sản bằng phương thức lợi dụng chức vụ quyền hạn mà mình có được. Chính sách hình sự này đã góp phần vào công cuộc đấu tranh chống và phòng ngừa tham nhũng trong từng giai đoạn cách mạng.
2.Chức vụ, quyền hạn là đặc điểm chung của cấu thành Tội