, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm
trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật này."
Và tại Điều 107 của Luật này quy định:
Điều 107. Nghĩa vụ cấp dưỡng
1. Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em
Chào bạn. Bạn hãy tham khảo quy định sau đây của Bộ luật dân sự để biết vấn đề bạn hỏi nhé:
Điều 61. Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi
Căn cứ theo quy định của Bộ luật dân sự 2005, người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên (điều 18). Tuy nhiên, người chưa thành niên vẫn có năng lực pháp luật dân sự, là khả năng có quyền và nghĩa vụ dân sự từ khi người đó sinh ra (điều 14) và năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế (điều 16).
Một trong những nội dung của
Việc nhập quốc tịch nước nào đó tùy thuộc vào những điều kiện do luật pháp nước đó quy định. Tuy nhiên, thông thường của luật pháp của các nước trên thế giới nói chung đều quy định một người muốn bảo lãnh cho ai đó nhập tịch thì trước hết họ phải là người thành niên và có những điều kiện nhất định như hôn phối, tài chính,...
Trường hợp của
Em gái tôi có tham gia BHYT tự nguyện, thời gian từ 01/07/2010 ~ 30/06/2011. Ngày 10/01/2011 đến nay là tháng 03/2012 Tòa án mới giải quyết, Em tôi đúng hoàn toàn, lỗi là do người thanh niên kia say xỉn lao lên vỉa hè tông vào em tôi, Lúc em tôi cấp cứu tại BV - đa khoa Bình dương, thương tích nặng nên chuyển BV Chợ Rãy cấp cứu do em tôi bị
về! Các anh chị giúp tôi hiểu thêm về vấn đề này: Trên đường đi làm từ công ty về nhà thì bị nhóm thanh niên đánh gây thương tích 11% (đã giám định tại cơ quan giám định y khoa tỉnh Bình Dương). Sau khi bị tại nạn tôi có trình báo đầy đủ với cơ quan công an xã và huyện. Trong trường hợp này tôi có được hưởng bảo hiểm xã hội không? Nếu có tôi
Theo qui định của Bộ Lao động thì khi nhận người làm việc ở tuổi vị thành niên thì phải báo cáo với cơ quan có thẩm quyền là Phòng LĐTBXH hoặc Sở LĐTBXH về ngành mà vị thành niên đó sẽ làm.
Trong trường hợp này công ty vẫn phải ký HĐLĐ với NLĐ vị thành niên và phải đóng BHXH theo qui định. Song cũng cần phải giải thích rõ cho cơ quan BHXH về
Chị A sinh năm 1957, làm việc cho một Công ty giấy từ trước năm 1975, đến năm 1978 thì Công ty này chuyển thành Công ty quốc doanh, đến năm 2002 thì cổ phần hóa. Khi Công ty chuyển sang Công ty cổ phần, chị A (và nhiều người lao động khác còn tiếp tục làm việc cho Công ty) không được giải quyết trợ cấp "thâm niên" cho thời gian làm việc trước
hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ
thu nhập chính đáng.
Theo Ðiều 18, Bộ luật Lao động, trong trường hợp của cháu, việc giao kết hợp đồng lao động phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật của người lao động. Căn cứ Khoản 1, Ðiều 141, Bộ luật Dân sự năm 2005, người đại diện theo pháp luật là cha, mẹ đối với con chưa thành niên.
Do đó, khi muốn giao kết hợp đồng lao
Sự việc trên là "chuyện trẻ con" và không bị xử lý hình sự. Nếu có thể thì chỉ bị xử lý hành chính... Pháp luật hiện hành quy định: Nếu người ĐÃ THÀNH NIÊN mà giao cấu với người chưa đủ 16 tuổi thì mới phạm tội giao cấu với trẻ em. Bạn tham khảo quy định sau đây của Bộ luật hình sự:
"Điều 115. Tội giao cấu với trẻ em
1
Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội đang cư trú tại địa phương hoặc người địa phương khác được điều động đến làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới
Chào mọi người! Em tên Tiến. Em bị một nhóm thanh niên đánh gây thương tích là 33% (11% tổn hại về thẩm mỹ và 22% tổn hại về sức khỏe) và phá hủy tài sản trị giá 17 tiệu đồng. Tòa án sơ thẩm đã xử nhóm thanh niên kia ngày 30/9/2012, tòa yêu cầu bồi thường tiền viện phí và bồi thường sức khỏe cho em là 11 triệu đòng và tài sản là 17 triệu đồng
Anh tôi năm nay 25t đã có vợ và giao cấu với trẻ em 15t mà anh ấy không hề cố ý chỉ do ảnh có một chút rượu trong người và đã thực hiện hành viên ấy nhưng không thành công và bị gđ bên gái kiện và hiện nay anh ấy bị bắt không biết án phạt là nhiêu năm, xin các luật sư giải đáp cho em ?...Em cảm ơn.
. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
2. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
a) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng;
b) Nghĩa
hợp sau đây:
1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
2. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
a) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng;
b) Nghĩa vụ bồi
thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật;
3. Người yêu cầu cấp dưỡng, xin xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự;
4. Người khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong
không có tranh chấp về việc nhận cha, mẹ, con.
Trường hợp người được nhận là con chưa thành niên thì phải có sự đồng ý của mẹ hoặc cha (trừ trường hợp mẹ hoặc cha đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự). Nếu con chưa thành niên từ đủ chín tuổi trở lên thì việc nhận cha, mẹ, con phải có sự đồng ý của người con đó. Nếu con chưa thành
Theo quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động của người để lại di sản thì những người này cũng sẽ được hưởng một phần di sản từ khối di sản của người đã mất nếu họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản... Theo Điều 669 Bộ luật Dân sự (người thừa