Trước hết chúng tôi sẽ đưa ra một số quy định của pháp luật về chế định tài sản vợ chồng để bạn nắm rõ và từ đó áp dụng vào trả lời câu hỏi của bạn. Luật Hôn nhân và gia đình 2000 và Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
hỏi em tôi đã làm hoàn tất sổ hồng nhưng chưa được sự đồng ý cuả anh chị và đó cũng không phaỉ là tài sản riêng và tự taọ cuả vợ chồng em út (muốn chiếm hết phần taì sản đó) nên chúng tôi muốn gửi đơn khiếu naị có được hay không.xin luật sư haỹ chỉ đuờng dẫn lối cho chúng tôi.Chúng tôi chỉ muốn làm cho rõ ràng chứ không phải chia tài sản ngay bây giờ
sản và động sản. Trong hệ thống civil law, tài sản được phân chia thành hai loại động sản và bất động sản. Bên cạnh đó, động sản hay bất động sản trong hệ thống Civil Law mà đặc trưng là luật dân sự Pháp lại bao gồm cả các quyền về tài sản (quyền tài sản là động sản và quyền tài sản là bất động sản).
, do những người thừa kế chưa làm thủ tục để khai nhận, phân chia di sản thừa kế nên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/quyền sở hữu nhà cho người đại diện của người thừa kế.
Về những người thừa kế của ông ngoại, bà ngoại lớn và bà ngoại của bạn thì: Nếu không có di chúc để lại thì di sản chia theo pháp luật cho những
này. Sau đó, A đem toàn bộ tài sản thế chấp ngân hàng để vay tiền tiêu xài cá nhân mà không lo lắng cho các con. Nay A mất khả năng trả nợ, ngân hàng kiện yêu cầu phát mãi tài sản. Xin Luật sư cho hỏi phải làm thế nào để bảo vệ quyền lợi cho người con chưa trưởng thành kia? Vì người con chưa trưởng thành nên không thể đứng đơn khởi kiện yêu cầu chia
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
Bà ngoại tôi có 1 mảnh đất với diện tích 300m2 và cónguyện vọng chia cho 3 cô con gái mỗi người một miếng đất nhỏ trong mảnh đấtcủa mình. Nhưng bác trai cả nhất quyết không muốn chia đất và muốn một mình sửdụng mảnh đất nói trên. Bà đã tới văn phòng công chứng để làm hợp đồng cho tặngquyền sử dụng đất, và họ cho biết trên giấy chứng nhận quyền
;
- CT chữ ký trong các giấy tờ, văn bản;
- CT chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;
- CT hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
- CT văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là động sản.
Trưởng phòng
hành đồng thời 2 việc, thứ nhất, phải lập thủ tục phân chia di sản thừa kế, thứ hai là mẹ bạn lập hợp đồng tặng cho bạn phần mẹ bạn sở hữu, cả hai việc này cần phải tiến hành tại cơ quan công chứng. Gia đình bạn cũng có thể lựa chọn giải pháp như sau: trước hết những người đồng thừa kế của bố bạn đều chấp nhận để mẹ bạn đứng tên sở hữu toàn bộ căn nhà
đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở;
e) Chứng thực di chúc;
g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;
h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là tài sản quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản này.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp xã thực hiện ký chứng thực và đóng dấu
. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.”
Tại Điều 1, Điều 2 Thông tư liên tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC ngày 30 tháng 11 năm 2011 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Ngân hàng nhà nước, Viện kiểm
Xin chào luật sư! Tôi có một số vấn đề xin luật sư tư vấn giúp: Bố mẹ chồng tôi có sở hữu 200m2 phần đất ở và 300 m2 phần đất vườn thừa từ trước năm 1975 đến nay, có nộp thuế đất hàng năm đầy đủ nhưng chưa có sổ đỏ. Nay bố mẹ tôi già yếu muốn chia phần đất trên cho các con. Xin luật sư tư vấn cho thủ tục hợp pháp về việc chia tài sản này? Và
chứng, chia thành hai trường hợp: Trường hợp 1: Các loại hợp đồng, giao dịch xác định mức phí theo giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, bao gồm: hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; hợp đồng mua bán, tặng cho, góp vốn bằng tài sản khác; văn bản thỏa thuận khai nhận, phân chia di sản thừa kế; hợp
Xin cho tôi hỏi hai vấn đề sau đây: 1) Pháp luật quy định những loại giấy tờ bắt buộc phải chứng thực chữ ký và những loại giấy tờ nào không bắt buộc phải chứng thực chữ ký? Nếu những giấy tờ không bắt buộc chứng thực chữ ký thì có giá trị pháp lý không? 2) Tôi đến một tổ chức hành nghề công chứng yêu cầu chứng nhận Văn bản thỏa thuận phân chia
Bốn anh em tôi được cha mẹ chia cho mỗi người một mảnh đất, đã được UBND thị trấn chứng thực (trước đây UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực Hợp đồng này). Nay, anh em chúng tôi muốn yêu cầu hủy Hợp đồng. Liên hệ UBND nơi chứng thực trước đây thì được trả lời là liên hệ các phòng công chứng. Liên hệ các phòng công chứng thì được trả lời là
) Chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;
d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
đ) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là động sản.
Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Tư