Chính phủ Việt Nam giải quyết cho người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi trên tinh thần nhân đạo, do vậy để hạn chế đến mức có thể hành vi lợi dụng chính sách nhân đạo nhằm xâm phạm quyền trẻ em, Nhà nước quy định về điều kiện, trình tự thủ tục rất chặt chẽ về giao nhận con nuôi nước ngoài
“Sinh năm 1987, không nhà cửa, mẹ lưu lạc rồi mất sớm, không người thân thích nên tôi không có hộ khẩu, không có chứng minh nhân dân (CMND)...” - anh N.H.V., trú tại P.5, Q.Gò Vấp, TP.HCM, cho biết. Anh V. kể: “Mẹ tôi có nhà, có hộ khẩu tại Q.Gò Vấp, TP.HCM. Đầu những năm 1980, mẹ tôi vi phạm pháp luật phải đi cải tạo và bị cắt hộ khẩu. Khi
Theo quy định tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12.11.2013 của Chính phủ thì hành vi vi phạm nêu trên bị xử phạt như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không thực hiện các quy định về quét dọn rác, khai thông cống rãnh trong và xung quanh nhà ở, cơ quan
;
- Tình nguyện viên;
- Người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại;
- Nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật;
- Tham gia thực hiện các gói thầu, dự án tại Việt Nam.
2. Điều kiện cấp giấy phép lao động:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.
- Có sức khỏe phù hợp với
Bình chọn suy tôn đề nghị tặng cờ thi đua năm 2015, trong đó các đơn vị có số điểm thi đua cao nhất bằng nhau, đơn vị không đăng ký cờ thi đua có được tham gia bình chọn không?
giấy hợp thức hóa chủ quyền nhà. Năm 1998 mẹ tôi có ý định bán căn nhà trên để chia cho các con, cháu với giá bán là 190 lượng vàng SJC. Hai người em và một cháu nội (thừa kế thế vị) đồng ý bán nhưng riêng tôi không đồng ý nên việc bán nhà không thực hiện. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi đã thay mặt các em và các cháu trong gia đình kê khai di sản
Được bảo đảm cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đúng chất lượng về lương thực, thực phẩm, quân trang, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh; được bảo đảm chỗ ở, phụ cấp hàng tháng, nhu yếu phẩm và nhu cầu về văn hóa, tinh thần phù hợp với tính chất nhiệm vụ của quân đội; được bảo đảm chế độ trong các ngày lễ, tết; được bảo đảm chăm sóc sức khỏe khi bị thương
cho tôi nhiệm vụ tiếp tục đứng ra làm giấy chủ quyền. Trong sáu đồng thừa kế, người anh cả và người chị kế sống ở Mỹ và có quốc tịch Mỹ từ rất lâu. Do mâu thuẫn nên tôi không có liên lạc với chị. Vì vậy quá trình làm giấy tờ nhà của tôi bị vướng. Ngoài ra, nghe nhiều người nói việc làm giấy tờ sẽ rất phức tạp nếu có “yếu tố người nước ngoài
Các anh chị em bạn thỏa thuận dùng di sản của mẹ để lại vào việc thờ cúng, đồng thời chuyển nhượng di sản này cho người anh của bạn để ở, quản lý mà không được bán, chuyển nhượng cho người thứ ba là phù hợp với khoản 1 điều 638; điểm b, khoản 1 điều 639 và điều 670 Bộ luật dân sự năm 2005.
Việc người anh của bạn ký bán căn nhà đã vi
- Theo Điều 6 Nghị định số: 120/2013/NĐ-CP, ngày 9-10-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vục quóc phòng, cơ yếu quy định về việc vi phạm quy định về kiểm tra, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự như sau:
1. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc
nên mới nói với vợ cũ rằng tôi sẽ thôi không thể cấp dưỡng cho con nữa, hãy để con đi làm thêm ngoài giờ học để phụ giúp mẹ. Tuy nhiên, vợ cũ của tôi không đồng ý mà nói tôi phải tiếp tục cấp dưỡng tới khi con tốt nghiệp đại học vì hiện con thể đi làm kiếm tiền. Cho tôi hỏi vợ cũ của tôi đề nghị vậy có đúng? Tôi có phải tiếp tục nghĩa vụ cấp
Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi.
Để nhận nuôi con nuôi, vợ chồng bạn phải có đủ các điều kiện theo quy định tại điều 14 - Luật Nuôi Con Nuôi 2010 như: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên, có điều kiện về sức khỏe, kinh tế
Ngoài quy định xử lý vi phạm của Luật BHYT năm 2008, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT năm 2014 có bổ sung một số điểm mới như sau:
- Cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan đến BHYT thì bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy
TTO - * Tôi là giám đốc công ty TNHH hai thành viên. Tháng 7-2014 tôi được bầu làm giám đốc công ty cổ phần (tôi là cổ đông của công ty cổ phần). Tôi đã từ chối vì biết như vậy là vi phạm luật doanh nghiệp nhưng không được. Giờ tôi không biết phải làm thế nào, mong luật sư tư vấn giúp. (Nguyễn Huy Tình)
Anh tôi là tài xế xe tải, không may gây tai nạn chết người (theo lời kể của các nhân chứng thì tai nạn xảy ra cũng có lỗi của nạn nhân). Sau khi gây tai nạn, anh tôi đã đầu thú. Theo cơ quan cảnh sát điều tra, anh tôi phạm tội thiếu quan sát. Gia đình tôi cũng đến gia đình nạn nhân phụ việc tang viếng. Phía gia đình nạn nhân yêu cầu bồi thường
Theo quy định của Luật BHYT thì người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên phải tham gia BHYT. Hiện nay, chỉ xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, người sử dụng lao động vi phạm pháp luật về BHYT, cụ thể:
- Không đóng BHYT của cá nhân tham gia BHYT: Cảnh
định của tòa án có hiệu lực pháp luật.
Khoản 1 Điều 14 Nghị định số: 34/2011/NĐ-CP, ngày 17-5-2011 của Chính phủ về xử lý kỷ luật đối với công chức quy định như sau: công chức bị buộc thôi việc khi có hành vi vi phạm pháp luật bị phạt tù mà không được hưởng án treo;
Điều 57 Luật BHXH quy định về việc bảo lưu thời gian đóng BHXH như sau
thôi việc và phải bồi thường cho công ty bạn nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ.
Trường hợp A chỉ vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì A phải bồi thường cho công ty bạn một khoản tiền tương ứng với tiền lương của A trong những ngày không báo trước.