- Tổ chức, cá nhân hoạt động trên biển và hải đảo có nguy cơ gây sự cố môi trường phải có kế hoạch, nguồn lực phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm cảnh báo
Chào quý luật sư! Trước đây, em gái tôi có ký hợp đồng lao động với một trường cao đẳng với chức danh giảng viên hợp đồng. Hiện tại, em gái tôi đang muốn chấm dứt hợp đồng lao động có thời hạn (1/3/2013 đến 28/2/2014) với trường này. Tuy nhiên, trong hợp đồng có quy định trách nhiệm và trường hợp của người lao động khi chấm dứt hợp đồng như sau
trong hợp đồng lao động;
c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ
luật. Để giải quyết quyền lợi cho người lao động thì căn cứ vào khoản 2, 3 điều 47, Bộ luật lao động 2012 để xác định nghĩa vụ của các bên như sau:
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo
nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã."
Mà theo quy định tại Điều 47 Bộ luật lao động có quy định:
"Điều 47. Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động
1.Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông
, nghỉ phép đã tự ý bỏ việc. Xin hỏi, Công ty chúng tôi có thể chấm dứt hợp đồng lao động với những người này được không? Đồng thời, chúng tôi có thể yêu cầu họ bồi thường, hoàn trả chi phí đào tạo ban đầu hay không?
Tôi là công nhân của Công ty may X. Vừa qua, khi biết tôi bị nhiễm HIV, sợ để tôi tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty nên Giám đốc Công ty X đã chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin hỏi việc Giám đốc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với tôi như trên có đúng quy định của pháp luật không? Nếu không đúng thì
Theo quy định của Bộ luật dân sự thì đặt cọc là một biện pháp đảm bảo nghĩa vụ dân sự tuy nhiên trong quan hệ lao động thì không quy định về việc đặt cọc. Vì vậy, cần xem lại nội dung của thỏa thuận đó xem có hợp pháp không thỏa thuận đó là quan hệ lao động hay quan hệ dân sự ? Bạn cần kiểm tra lại toàn văn thỏa thuận đặt cọc đó để xem mục đích
Hành vi nào bị coi là tội phạm gây ô nhiễm môi trường, tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại, tội vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi trường? Người phạm tội này bị xử ly như thế nào?
nhưng không thấy khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường.Vậy Sở tài nguyên có biết tình trạng ô nhiễm trong khu vực nay chưa? Đã cho đã kiểm tra nhà máy và đưa ra biện pháp khắc phục chưa? Chúng tôi kiến nghị sở nên khảo sát thực tế tình trạng ô nhiễm xung quanh nhà máy và tiếp xúc trực tiếp các hộ dân xung quanh thay vì hỏi cán bộ nhà máy (họ sẽ có
vợ chồng và con cái tuy ở chung trong nhà nhưng nếu không có công sức đóng góp tạo lập thì không có quyền gì về tài sản của cha mẹ mình trừ quyền thừa hưởng di sản khi cha mẹ qua đời hoặc được cha mẹ đồng ý chuyển nhượng tài sản.
Do vậy, tài sản sẽ được chia đôi cho chị và chồng chị. Con gái lớn đã thành niên nên cha mẹ không còn trách nhiệm cấp
Theo quy định của Luật Cư trú năm 2006 thì các trường hợp bị xóa đăng ký thường trú bao gồm:
- Chết, bị Tòa án tuyên bố là mất tích hoặc đã chết;
- Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại;
- Đã có quyết định hủy đăng ký thường trú quy định tại Điều 37 của Luật này;
- Ra nước
thuộc diện chưa/không có khả năng tự nuôi, chăm sóc bản thân như chưa đủ 18 tuổi, có bệnh, tật, ...) thì vấn đề cấp dưỡng sẽ do 2 bên tự thỏa thuận có cấp dưỡng hay không và ai là người cấp dưỡng. Nếu 2 bên thỏa thuận không cấp dưỡng thì sẽ không có việc cấp dưỡng, hoặc bên nào đồng ý cấp dưỡng thì bên đó mới có trách nhiệm cấp dưỡng hoặc cả 2 bên cùng
Xin chào luật sư! Tôi đang làm thủ tục ly hôn đơn phương, nhưng gặp phải những khó khăn sao đây xin nhờ luật sư tư vấn. Thứ nhất, Tôi lên ủy ban nhân dân huyện để xin cấp bản sao giấy chứng nhận kết hôn, nhưng bộ phận tư pháp yêu cầu cần có chữ ký của cả hai vợ chồng, vây xin tư vấn giúp tôi, làm sao để tôi có thể xin được cấp bản sao khi không
với nhau đứng tên 2 ông bà). Vậy tôi xin nhờ luật sư tư vấn và cho tôi được biết 1 số nội dung sau: - Thứ nhất bố tôi đơn phương quyết tâm ly dị mẹ tôi trong hoàn cảnh này có hợp pháp không? - Thứ hai, suốt gần 30 năm mẹ tôi 1 mình nuôi dưỡng 3 anh em tôi, bố tôi thiếu trách nhiệm với con cái như vậy khi xét xử toà án có tính đến chuyện đó không? Mẹ
từ phía gia đình chồng). Thưa luật sư! Chồng em là người đàn ông gia trưởng, bị ảnh hưởng từ bố chồng và nhà chồng nên cuộc sống của em từ khi bước chân về nhà chồng là một chuỗi ngày đau khổ, vì hai vợ chồng là người của hai vùng miền khác nhau nên cũng không hòa hợp về lối sống, cộng thêm em có 3 người chị chồng khó tính và đã có 2 cô bỏ chồng về
chưa có khả năng thanh toán nếu em bị đại lý đó đua ra tòa thì em pải chịu tội gì. Giờ e không còn bất cú tài sản gì. Em ở với bố mẹ, toàn bộ số tiền trên em ký nợ vậy bố mẹ em có phải chiu trách nhiệm gì không?
Tôi muốn hỏi trường hợp li hôn đơn phương mất thời gian bao lâu tòa mới giải quyết, trường hợp chồng đánh đập vợ và nợ tiền bố mẹ vợ không trả, không ký đơn li hôn thì thời gian sử li hôn là bao lâu?