, về trách nhiệm của NSDLĐ khi NLĐ bị tai nạn lao động
Điều 145 Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“Điều 145. Quyền của NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. NLĐ tham gia BHXH bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật BHXH.
2. NLĐ thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc mà NSDLĐ chưa
các khoản bổ sung khác thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động.
...”
Như vậy theo quy định của Luật thì khi người lao động bị tai nạn trong trường hợp lỗi của người lao động hay lỗi do người sử dụng lao động thì người sử dụng lao động vẫn phải có trách nhiệm bồi thường theo quy định cho mỗi trường hợp.
Về chế độ BHXH: Khi được xác
- Trường hợp TNLĐ quy định tại Điều 144 Bộ Luật LĐ.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ
lao động". (theo em biết anh này bị tai nạn rất nặng và chi phí điều trị rất tốn kém). Vậy BHXH tỉnh Bình Dương cho em hỏi: 1/ Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát giải quyết vậy đúng không? 2/ Nếu được chi trả thì cơ quan nào chịu trách nhiệm? Em xin cảm ơn ạ!
. Tôi đăng ký KCB tai TP Quy Nhơn tỉnh Bình Định nhưng làm việc tại Quảng Ngãi. Tôi bị TNLD trong giờ làm việc. vào viện cấp cứu tại BVĐK Tỉnh Quảng Ngãi. kết quả chụp X-Quang tôi bị gấy chân phải và gẫy tay trái. sau khi bó bột Bác sỹ cấp thuốc cho tôi về nhà và hẹn 6 ngày sau đến khám lại đồng thời thanh toán viện phí bằng thẻ BHYT. Tôi về
Đối với người lao động bị tai nạn được xác định là TNLĐ thì người SDLĐ phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong ra viện". Vậy điều này được quy định tại điều bao nhiêu của Bộ Luật nào?
Nếu người lao động đã làm việc được 4 tháng và bị tai nạn giao thông dẫn đến tử vong trên đường đang đến nơi làm việc thì được xem là tai nạn lao động nên sẽ được giải quyết các chế độ về tai nạn lao động theo đúng quy định của pháp luật lao động. Theo đó, công ty bạn có trách nhiệm thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm
Căn cứ pháp lý: Nghị định 121/2014/NĐ-CP
Tai nạn lao động hàng hải là tai nạn xảy ra trong thời gian đi tàu gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong chothuyền viên trong khi thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động hoặc thực hiện công việc, nhiệm vụ khác theo phân công của chủ tàu hoặc của người được chủ tàu
Em trai tôi 17 tuổi, được 1 cty môi giới A tuyển dụng để làm công nhân cắt tiện gỗ cho 1 công ty C. Trong ngày đầu tiên đi thử việc thì em trai tôi bị máy cắt nghiền 1 phần của bàn tay trái, hiện đang được điều trị tại Bện viện. Công ty C đã và đang chịu tòan bộ viện phí liên quan đến việc chữa trị của em tôi, cty C cũng đến thăm và hỗ trợ
phải bồi thường cho người lao động theo quy định sau: ( Điều 144 BLLĐ và nghị định 44/2013)
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y
Tại Khoản 1, Điều 144. Bộ luật lao động ( Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ), quy định: Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu
Theo quy định của Bộ luật lao động thì khi công ty bạn ký kết hợp dồng lao động thông qua người đại diện của nhóm công nhân thì cũng như bạn đã giao kết hợp đồng lao động với từng công nhân nên phải có trách nhiệm với từng công nhân khi có tai nạn lao động xảy ra.
Và đây là quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động:
Trách nhiệm
Thứ nhất cần xác định rõ là làm thêm ngoài giờ là do sự điều động hay người lao động tự ý. Nếu do người lao động tự ý làm việc không có sự thỏa thuận mà vi phạm an toàn vệ sinh lao động tự gây tai nạn cho mình thì Người sử dụng lao động không có trách nhiệm trả lương và bồi thường các chi phí liên quan tai nạn.
Thứ hai, nếu mọi việc làm thêm
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
Công ty chúng tôi đã có báo cáo đánh giá tác động môi trường và có giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, nguyên liệu sử dụng để đốt lò của chúng tôi là khí LPG, là một loại khí sạch ít ô nhiễm môi trường mặc dù không cần có hệ thống xử lý nào hết, điều này đã được chứng minh qua các lần quan trắc khí ống khói định kỳ, cac
Câu hỏi của ông Đặng Quang Độ, địa chỉ: dang.quangdo@gmail.com Công ty chúng tôi đã có báo cáo đánh giá tác động môi trường và có giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, nguyên liệu sử dụng để đốt lò của chúng tôi là khí LPG, là một loại khí sạch ít ô nhiễm môi trường mặc dù không cần có hệ thống xử lý nào hết, điều này đã được
Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường có trách nhiệm theo dõi, đánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh và công bố công khai thông tin; trường hợp môi trường không khí xung quanh bị ô nhiễm thì phải cảnh báo, xử lý kịp thời.
do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;
b) Đang làm việc trong môi trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gây bệnh truyền nhiễm. Việc xác định các yếu tố quy định tại điểm b Khoản 1 Điều này phải được thực
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.