phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”.
Như vậy, gây ô nhiễm môi trường (bị coi là phạm tội) là hành vi thải vào không khí các loại khói, bụi, chất độc hoặc các yếu tố độc hại khác
Thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục kiểm soát ô nhiễm được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Căn cứ pháp lý: Nghị định 35/2015/NĐ-CP
Gây ô nhiễm đất trồng lúa là các hoạt động đưa vào trong đất các chất độc hại, vi sinh vật và ký sinh trùng có hại làm thay đổi kết cấu, thành phần các chất của đất, làm ảnh hưởng không có lợi đến sản xuất lúa, chất lượng lúa gạo, sức khỏe của con người, động vật và môi trường.
nhà hàng xóm, vì em có đắp đê ngăn nước dâng. Nhưng hàng xóm làm đơn thưa em gây ô nhiễm môi trường. Môi trường xã xuống và bảo em làm ô nhiễm môi trường. Trong khi đây là nước thải sinh hoạt, thải trên đất của em.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Chất gây ô nhiễm là các chất hóa học, các yếu tố vật lý và sinh học khi xuất hiện trong môi trường cao hơn ngưỡng cho phép làm cho môi trường bị ô nhiễm.
Hàng xóm sát nhà tôi thường xuyên xả nước phân ra cống trước cửa nhà tôi (nhà này chăn nuôi trâu, lợn), nhưng không xử lí, gây ô nhiễm môi trường và có khả năng ngấm xuống giếng nước nhà tôi (giếng nhà tôi ngoài cửa, cách khoảng 2 mét). Tôi đã báo trưởng thôn nhưng trưởng thôn không nhắc nhở mà cũng chẳng có biện pháp gì. Tôi phải làm gì?
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 37 và Khoản 2 Điều 38 của Bộ luật Lao động thì thời hạn báo trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động được quy định từ ít nhất 3 ngày đến ít nhất 45 ngày tùy theo loại hợp đồng lao động và gắn với từng trường hợp cụ thể.
Quy định nêu trên phù hợp với thực tế, tạo sự chủ động cho người lao động trong sắp
Theo quy định của Bộ luật lao động, trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày.
Kính gửi các anh chị luật sư. Tôi vào làm tại công ty cổ phần thế giới giải trí từ 6/2011 đến tháng 10/2011 thì được kí hd chính thức 1 năm. Sau khoảng thời gian làm được 1 năm thì tôi được kí hợp đồng mới 3 năm từ 10/2012-10/2015. Thì mới đây tôi được bên HCNS gọi vào nói rằng do công ty giảm biên chế nên tôi là người sẽ bị giảm biên chế. Tôi
, tôi đã thông báo Team Leader và người quản lý dự án, họ đã xác định với phòng nhân sự về vai trò của tôi trong dự án không còn nữa. Tôi xin hỏi: 1/ Trong trường hợp này, NSDLĐ có quyền quyết định cho việc nghỉ việc trước thời hạn và có đền bù hđlđ của tôi hay không? 2/ Trong trường hợp họ có quyền thì tôi phải làm gì đề có thể đúng hạn như trong đơn
Kính chào quí luật sư. Tôi có đôi điều thắc mắc kính mong quí luật sư giải đáp giúp. Trường hợp của tôi như sau: - Năm 2000 tôi đóng BHXH được 23 năm nhưng vì mới được 46 tuổi nên tôi nộp hồ sơ xin "nghỉ hưu chờ" (chỉ chốt số năm đóng BHXH, đợi tới khi đủ 60 tuổi mới chính thức nghỉ hưu), hồ sơ này của tôi đã được cơ quan BHXH chấp thuận, tôi
thai như trường hợp của tôi là không đúng (trừ trường hợp Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động). Tôi bức xúc, gửi mail cho Vị Lãnh đạo tối cao của Công ty. Sau đó 3 ngày, vào ngày 19/11/2012, tôi được mời vào làm lại. Xin cho hỏi, đối với trường hợp của tôi, Công ty Phương Trang đối xử với tôi như vậy có đúng Luật không? Ngày 31/12/2012, tôi lại nhận được
làm việc trong môi trường các Ngân hàng, tính đến nay đã được gần 3 năm. Thời gian vừa qua, tôi có một sự thay đổi trong công việc của mình, là từ Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội HBB cũ (giờ là SHB) sang Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank). Tôi biết tin được trúng tuyển vào Vietinbank vào thời điểm cuối tháng 7/2012 và tôi cảm thấy đây là một
Kính thưa luật sư, Tôi làm việc cho 1 đơn vị sự nghiệp nhà nước theo dạng hợp đồng 01 năm (đã công tác được 02 năm) - chức danh phó trưởng phòng, hợp đồng lao động (HĐLĐ) của tôi hết hạn vào ngày 28/2/2013. Đến 16h ngày 28/2/2013, tôi được mời vào để thông báo miệng rằng đơn vị sẽ không ký tiếp HĐLĐ với lý do tôi đang cộng tác ngoài giờ cho 01
kỷ luật lao động. Tôi thật sự bất ngờ vì quyết định trên vì trước khi ra quyết định ngân hàng không hề có văn bản hay bất cứ điều gì nói trước với tôi, chẳng hạn văn bản, biên bản làm việc gì với tôi vì tôi làm sai cái này, cái kia, dẫn đến nhiều lần nên họ mới lập hội đồng kỷ luật. Ngày 16/5/2013 ngân hàng S có quyết định mời tôi đến cơ quan họp
Ngày 1/12/2010, tôi ký hợp đồng lao động với công ty X thời hạn là 3 năm. Đến 1/12/2013, là hết thời hạn hợp đồng, tôi và công ty X chưa ký tiếp hợp đồng lao động, nhưng tôi vẫn đang làm việc trong công ty. Xin hỏi đối với trường hợp của tôi thì phải xử lý như nào?
Nếu cả hai phương án do công ty đưa ra đều không được bạn chấp nhận vì ko phù hợp thì công ty buộc phải thực hiện đúng các thỏa thuận đã giao kết với bạn trong hợp đồng lao động ký kết một năm mà nay mới có 4 tháng thực hiện.
Trường hợp công ty muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn thì phải đáp ứng theo đúng các quy định
. Liên quan đến BHXH: công ty tôi thuộc diện trốn nộp BHXH cho nhân viên hơn 3 năm nay, hiện tại tất cả mọi người nghỉ việc điều không nhận được sổ BHXH, trường hợp này tôi giải quyết như sau: a) Yêu cầu công ty trả lại sổ BHXH cho tôi theo đúng thời gian qui định của Luật, nếu công ty không trả sổ đươc thì; - Công ty thanh toán lại tiền BH cho tôi từ
, nhưng tôi bị phạt 500.000 vì là nhân viên hành chính mà không nhắc nhở. Từ tháng 7/2012 hàng tháng công ty vẫn trừ tiền BHXH, BHYT của tôi mà chưa đóng lên BHXH nên tôi chưa có thẻ BHYT, trong tháng 5 vừa qua tôi bị sảy thai, mọi khoản viện phí tôi phải tự chi trả, và công ty không đồng ý cho tôi hưởng chế độ thai sản (sảy thai từ trên 1 tháng đến dưới