Nếu vật chứng là tài sản, không xác định được chủ sở hữu chung nhưng Cơ quan điều tra chưa ra thông báo tìm kiếm chủ sở hữu thì giải quyết như thế nào?
sót của Tòa án cấp sơ thẩm mà việc xử lý của Tòa án cấp phúc thẩm khác nhau (có thể sửa án, có thể hủy án sơ thẩm).
* Về trường hợp xác định sai tư cách đại diện người bị hại thành người có nghĩa vụ liên quan: Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra. Một trong nội dung đặc trưng quyền kháng cáo của
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.
Tuy nhiên, luật cũng quy định một số trường hợp đặc biệt tuy rơi vào một trong những trường hợp được quy định trên cũng có thể được tại ngoại. Như vậy, nếu việc phạm tội không thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì không thể áp dụng biện pháp tạm giam.
Việc đóng tiền để được
Đây là trường hợp người phạm tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản với động cơ trả thù mà người bị trả thù ở đây là người thi hành một công vụ có liên quan đến quyền lợi của người phạm tội, vì đã thi hành công vụ nên mới bị hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản. Mối quan hệ với việc thi hành công vụ với hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư
Năm 2009, UBND tỉnh H có quyết định thu hồi đất (quyết định chung) cho 648 hộ dân thuộc xã N để làm dự án khu công nghiệp gửi về cho UBND huyện K. UBND huyện K không ra quyết định thu hồi đất riêng cho từng hộ gia đình mà căn cứ vào quyết định thu hồi đất chung của UBND tỉnh H để thu hồi (trong thời gian thu hồi có 1 số hộ dân không chịu di dời
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
triệu đồng trở lên, nhưng không phải là giá trị tài sản người phạm tội chiếm đoạt.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 140 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
này từ 31% đến 60%.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng, nhưng không phải là giá trị tài sản người phạm tội chiếm đoạt được hoặc có ý định chiếm đoạt.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 140 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm, là tội phạm
giá trị tài sản người phạm tội chiếm đoạt.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 140 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ hại năm đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng.
nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác hoặc tội giết người.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên, nhưng không phải là giá trị tài sản người phạm tội chiếm đoạt.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 139 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ
tài sản người phạm tội chiếm đoạt hoặc có ý định chiếm đoạt.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 139 Bộ luật hình sự thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của nhân dân cả nước; là người thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước trong Quốc hội. ĐBQH chịu trách nhiệm trước cử tri và trước Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình. ĐBQH bình đẳng trong thảo luận và
Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một tổ chức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao một nhiệm vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ. Nếu những người nầy, lợi dụng chức vụ để lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì mới thuộc trường hợp lợi dụng chức vụ để phạm tội. Nếu có
Trường hợp phạm tội này là hoàn toàn giống với các trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây la tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi tội cụ thể của tội phạm này hay là tội phạm khác.
trị hàng trục triệu đồng trở lên, thì dù người phạm tội chưa chiếm được tài sản vẫn bị coi là phạm tội chiếm đoạt tài sản, nhưng là trường hợp phạm tội chưa đạt hoặc chuẩn bị phạm tội, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
Nếu người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới 2 triệu đồng, nhưng chưa chiếm đoạt được thì chưa cấu tội
Do đặc điểm riêng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nên người phạm tội chỉ có một hành vi phạm tội khách quan duy nhất là chiếm đoạt, nhưng chiếm đoạt bằng thủ đoạn gian dối.
Thủ đoạn gian dối cũng được thể hiện bằng những hành vi cụ thể nhằm lừa chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. Không có thủ đoạn thuộc về tư tưởng, suy nghĩ nào của
Đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như đối với tội xâm phạm sở hữu khác. Tuy nhiên, người đủ từ 14 tuổi dến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 139 Bộ luật hình sự(khoản 1 là tội phạm ít nghiêm trọng và
Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra; thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho - tặng chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung. Khi ngươì chồng chết thì căn nhà (tài