Không bạn ạ! Cty muốn chấm dứt hợp đồng lao động phải tuân thủ các trường hợp được đơn phương chấm dứt HĐLĐ: như người LĐ thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ được giao; NLĐ điều trị bệnh mà đã 6 tháng đối với HĐ xác định thời hạn hoặc 12 tháng đối với HĐ không xác định thời hạn mà bệnh vẫn không thuyên giảm hổi phục; người LĐ bị sa thải theo
sách, chưa được Bộ Nông nghiệp bổ nhiệm vào ngạch nhưng trên 2 hợp đồng làm việc tôi được ông Hiệu trưởng bổ nhiệm vào ngạch A1.15-113) 2. Sau 2 lần ký hợp đồng làm việc có thời hạn nhưng đến thời điểm này lại chuyển sang ký hợp đồng lao động thì đúng hay sai? Loại nào là đúng? 3. Vì tôi đã ký đến 2 lần hợp đồng có thời hạn, mỗi hợp đồng có thời hạn
tháng trở lên;
- Gia đình có hoàn cảnh khó khăn khác được chính quyền cấp xã nơi cư trú xác nhận không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động.
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc;
g
Tôi là viên chức y tế, làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời gian, công tác 12 năm, chức vụ Trưởng khoa trong một Bệnh viện nhà nước, tôi đã gởi đơn xin thôi việc hơn 45 ngày (làm việc) nhưng Giám đốc không cho nghỉ việc vì lý do thiếu nhân lực, chưa bố trí người thay Trưởng khoa, nếu tự động nghỉ việc sẽ cho thôi việc bằng hình
cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.
- Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động, nếu có.
2. Theo quy định tại Khoản 3, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012 về trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động và của người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; b) Phương thức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của người sử dụng lao động và của người lao động”. Họ bảo là
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 36, Bộ luật Lao động năm 2012, trường hợp của bạn là trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động do hết hạn của hợp đồng. Theo đó, Ðiều 48, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định, khi hợp đồng lao động chấm dứt do hết hạn của hợp đồng thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao
Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động được xem là cao tuổi, ngoài yếu tố về độ tuổi, thì phải bao gồm yếu tố đóng bảo hiểm xã hội đủ để hưởng chế độ hưu trí. Điều này bất hợp lý nếu là lao động ở ngành nghề nặng nhọc độc hại, đặc biệt nặng nhọc độc hại; doanh nghiệp mới ký kết hợp đồng lao động với người lao động sắp đến
Sau 2 tháng thử việc với mức lương 4.500.000 đồng/tháng, ngày 10-10-2015, ông Nguyễn Văn Nam chính thức được công ty X chính thức nhận vào làm ở bộ phận hành chính theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn với mức lương là 6.000.000 đồng/tháng. Ngày 1-12-2015, công ty X được sáp nhập vào tổng công ty Y, 6 lao động của bộ phận hành chính
và Khoản 3, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012, trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày; người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả
Em có nghiên cứu về Bộ luật Lao động nhưng không rõ lắm ở thời gian giải quyết chế độ thôi việc cho người lao động. Khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì người lao động phải báo cho người sử dụng lao động thời gian là bao nhiêu ngày? Số ngày đó là ngày làm việc hay là ngày nghỉ cũng được tính vào để giải quyết thôi việc
người không được tăng lương. Tôi nghe rò rỉ thông tin là sếp muốn tôi đảm nhận công việc của nhân viên hành chính vừa nghỉ việc (thông tin từ người Trợ lý Giám đốc - lúc vừa nghe tôi đã từ chối thẳng thừng, tôi nói nếu muốn tôi làm thì phải tăng lương hoặc tiền trách nhiệm cho tôi, nếu không, có ép tôi làm thì thà tôi nghỉ). Mới đây, sếp gọi tôi vào
Theo thông tin trình bày, bạn làm đơn xin nghỉ việc và được giám đốc đồng ý nên đây là trường hợp hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động căn cứ theo quy định tại Khoản 3, Điều 36, Bộ luật Lao động năm 2012.
Theo đó, Khoản 2, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định, trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được đảm bảo theo những quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 nhưng người lao động có trách nhiệm phải thông báo trước một khoảng thời gian luật định trừ trường hợp hai bên tự thỏa thuận.
Theo đó, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền
này ngoại trừ trường hợp người lao động làm việc cho bạn đang cùng một lúc duy trì nhiều hợp đồng lao động mà hợp đồng ký với công ty bạn không phải là hợp đồng được xác lập trước tiên. Trong trường hợp này, công ty bạn không phải tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động nhưng phải chi trả cùng với lương toàn bộ những khoản tiền tham gia bảo hiểm
Theo định nghĩa của Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động này được xem là người lao động cao tuổi. Theo Ðiều 167, Bộ luật Lao động năm 2012, khi có nhu cầu, người sử dụng lao động có thể thoả thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định.
Với người
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
hội cho người lao động, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động, trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không
thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày theo quy định tại Khoản 2, Ðiều 47, Bộ luật Lao động. Do đó, công ty đã vi phạm các quy định hiện hành về trách nhiệm thanh toán các