Kính gửi quý ông/quý bà, Tôi đang rất lo lắng về tài sản của mình. Rất mong quý ông, bà giúp đỡ tư vấn giúp tôi. Tình huống của tôi như sau: Tôi có 1 bìa đỏ đất mang tên mình. Do bất cẩn quá tin người nên đã bị 1 doanh nghiệp đem đi thế chấp ngân hàng. Tuy nhiên tôi đã không ký vào bất cứ giấy tờ nào trong bộ hồ sơ đó. Mà tất cả là đều do doanh
không quá 12 tháng thì phải thực hiện nghĩa vụ trả lãi theo định kỳ hàng tháng (gồm tiền lãi phát sinh hàng tháng và tiền lãi trong thời gian học tại trường (thời gian ân hạn) được phân bổ đều theo số tháng còn lại của thời gian trả nợ).
Lãi suất cho vay thực hiện theo quy định của Chính phủ từng thời kỳ. Khoản vay nhận tiền vào thời điểm nào được
. Hiện nay bên A phát hiện Giám đốc ngân hàng và đại diện của bên B có dấu hiệu lạm dụng chiếm đoạt tài sản sử dụng vào mục đích cá nhân và hiện nay không có khả năng trả lại số tài sản đó. Trong trường hợp này bên A chúng tôi phải làm như thế nào? Ai là người chịu trách nhiệm thanh toán số tiền đó cho chúng tôi? Giả sử nếu công ty B và cả ngân hàng
hàng Nhà nước có văn bản gửi ngân hàng nước ngoài xác nhận đã nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ. Nếu hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép chưa đầy đủ, hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định.
3. Ngân hàng Nhà nước tiến hành thẩm định và tiếp tục xem xét hồ sơ.
4. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày gửi văn bản xác nhận đã
Chào luật sư, Hiện nay bố tôi đang làm giám đốc 1 doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đã tồn tại được 13 năm. Tuy nhiên, do trước đây đầu tư sai hướng gây tổn thất, cộng với việc khủng hoảng kinh tế và nhiều khó khăn khác xảy đến nên doanh nghiệp đến nay không còn khả năng trả nợ. Hiện số nợ đã lên đến hơn 20 tỷ đồng. Gia đình tôi xác định
vụ dân sự phải thực hiện nghĩa vụ của mình một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác, đúng cam kết, không trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Hợp đồng vay tiền giữa ngân hàng và mẹ bạn đã phát sinh nghĩa vụ của mẹ bạn đối với ngân hàng là nghĩa vụ trả nợ. Do vậy, mẹ bạn có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đó như đã cam kết. Khi mẹ bạn không có
nói rằng: nếu muốn lấy lại giấy quyền sử dụng đất thì trả số tiền là 130.000.000 đồng thì lấy giấy quyền sử dụng đất về. Lúc nói chuyện cũng có cán bộ ngân hàng trực tiếp làm hồ sơ cho vay và cán bộ ngân hàng này cũng cho là ông Huỳnh Hữu Hạnh phải chịu trách nhiệm trả số tiền mà ông Huỳnh Văn Quân đã vay. (ông Huỳnh Văn Quân vẫn còn có đất đai, nhà
Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định được coi là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự. Theo quy định tại Ðiều 107 Bộ luật Dân sự thì đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân
. Giữa tôi và Phó Giám đốc đó không có viết giấy gì hết. Kể từ đó đến nay ông ta không trả vốn lẫn lãi, đến năm 2004 ông ta về làm Giám đốc ngân hàng chính sách cùng huyện, hiện nay ông ta thôi làm giám đốc do dính líu đến tài chính và đang không có việc làm. Ngân hàng nông nghiệp đã nhiều lần đòi nợ tôi, tôi trình bày toàn bộ như vậy cho Ngân hàng nông
Trên cơ sở có đơn yêu cầu của ông B về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là phong tỏa một phần căn nhà và dĩ nhiên ông B cũng đã nộp một khoản tiền để đảm bảo cho yêu cầu của mình là có cơ sở và chịu trách nhiệm về yêu cầu đó thi tòa án đã chấp thuận và áp dụng phong tỏa. Tuy nhiên, trong trường hợp này thì tòa án cần thông báo cho ngân
trách nhiêm sao ngân hàng k kiểm tra kỹ hay do đút lót này nọ mà làm k đúng sự thật). Khi nhà e k trả đk ngân hàng lấy đất của bố e (A).... thì bên tài sản của đất cô e (B) Có bị ảnh hưởng mà thu hồi ì không ạ Khi đi vay mẹ e không có ký kết hay đi nhưng vẫn có chữ kỹ của mẹ e nhưng không biết từ đâu. Chị gái e đủ 18t nhưng cũng không hề biết gì. Thủ
Thưa Luật sư (LS), tôi xin LS giúp cho biết trách nhiệm của một người bạn tôi , sự việc như sau : Năm 2010 tôi có người quen tên A do kinh doanh thiếu vốn nên có vay vốn ngân hàng là : 4 tỷ đồng. Hợp đồng tín dụng này được thế chấp bằng ngôi nhà của vơ chồng Anh B (vợ chồng Anh B là sở hữu chủ đồng ý cho mượn bằng văn bản). Sau một năm tôi
phát mãi tài sản nhưng vẫn không đủ trả ngân hàng thì số nợ đó đến đời con chúng em có phải chịu trách nhiệm trả tiếp số tiền mà bố mẹ e đã vay không ạ (con trai 28 tuổi ạ)? - Những tài sản do 2 vợ chồng em làm ra, đứng tên hai vợ chồng em có bị phát mãi không ạ? Mong luật sư giải đáp giúp em. Em cám ơn luật sư nhiều ạ.
Điều 361 Bộ luật dân sự quy định về bảo lãnh như sau:
Ðiều 361. Bảo lãnh
Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
giải quyết cho e ko ạ. Vì e là SV nên làm ra rất cực khổ mới có số tiền đó nên e ko nỡ bỏ số tiền của mình làm ra, nên mong bên LS có thể tư vấn cho e cách giải quyết ạ. Hiện e đang có những thứ: _ Biên lai gửi tiền ngân hàng VietcomBank của chủ tk bị nó gạt. _ SDT của chủ tk - vì nhờ ng đó e mới tìm dc nó. _ Hình chụp CMND và hộ khảu nó.
này cố tình không trả lại tiền thì người đó có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo điều 141, Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009: “Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản có giá trị từ mười triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng, cổ vật hoặc vật có
có nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản tài sản quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này có thể thuê tổ chức có chức năng thực hiện nhiệm vụ bảo quản tài sản.”
Căn cứ pháp lý:
- Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2005
- Nghị định 96/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc xử lý tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
nhân dân cấp xã đối với trường hợp của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người bị mất Giấy chứng nhận nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận.
- Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ; trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất đối với trường hợp chưa có bản đồ địa chính và chưa trích đo địa chính