Dầu nhờn có thuộc loại hàng hóa nguy hiểm hay không? Nếu vận chuyển nội địa dầu nhờn cần những giấy tờ gì và thủ tục như thế nào? Nhập dầu và những chất phụ gia để pha trộn dầu nhờn cần những giấy tờ, thủ tục gì?
Dầu nhờn có thuộc loại hàng hóa nguy hiểm hay không? Nếu vận chuyển nội địa dầu nhờn cần những giấy tờ gì và thủ tục như thế nào? Nhập dầu và những chất phụ gia để pha trộn dầu nhờn cần những giấy tờ, thủ tục gì?
Hiện có nhiều cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên nhưng không phải đăng ký kinh doanh. Vậy, những người này có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng?
Hiện tại chi phí thành phần Hội đồng tiêu huỷ tang vật được thanh toán theo chế độ như thế nào, có theo Thông tư 184 không?
Vợ chồng ông Nguyễn Thượng Chiến (Bình Phước) tham gia kháng chiến và được hưởng chế độ đối với người bị nhiễm chất độc hóa học. Tuy nhiên, tháng 8/2008, vợ chồng ông nhận được quyết định của Sở LĐTBXH tỉnh Bình Phước về việc ngưng trợ cấp hàng tháng với lý do không có con bị dị dạng, dị tật còn sống hoặc bị vô sinh. Không đồng ý với việc cắt
Gia đình tôi là gia đình cách mạng, bố tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Đông. Tôi bị nhiễm chất độc hóa học và hiện nay con tôi cũng bị nhiễm chất độc da cam. Tôi muốn hỏi về các thủ tục đi khám để công nhận và hưởng chế độ của Nhà nước. Xin cảm ơn luật gia!
Tôi có người em bị nhiễm chất độc hóa học do hậu quả chiến tranh (bố tôi bị nhiễm chất độc hóa học trong thời gian ở quân đội và đã mất năm 2013). Hiện em tôi đã được hưởng chế độ nhưng nay do bệnh tình ngày càng trầm trọng hơn và mong muốn của gia đình được giám định sức khỏe cho em. Xin luật gia nêu rõ về việc giám định của em tôi được quy
Tôi tham gia chiến đấu tại mặt trận Quảng Trị và đang hưởng chế độ bệnh binh. Năm 2009 tôi đi khám và kết quả là bị nhiễm chất độc hóa nhưng chưa có trả lời cụ thể của ngành LĐ- TB, XH để hưởng chế độ ra sao. Nay xin chuyên mục nói rõ hơn về trường hợp của tôi được hưởng chế độ trợ cấp như thế nào
Bà Lê Thị Hoa (TP. Hồ Chí Minh) có chồng là ông Nguyễn Văn Thắng, nhập ngũ năm 1972 bị nhiễm chất độc hóa học. Năm 1984 vợ chồng bà Hoa sinh con nhưng bị dị tật và chết năm 2002. Năm 2011 bà Hoa có làm hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ cho chồng bà nhưng đến nay vẫn chưa nhận được kết quả. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Hoa đề nghị cơ quan chức năng
Chồng tôi là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đang hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông bị mất, được bệnh viện kết luận nguyên nhân chết là do ảnh hưởng của chất độc hóa học. Chồng tôi có được xem xét công nhận là liệt sỹ không?
Xin cho biết, vì sao người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không được hưởng mức trợ cấp hàng tháng như đối với thương binh?
Xin cho biết cơ quan nào có thẩm quyền giới thiệu đối tượng bị nhiễm chất độc hoá học đi giám định?
Bà Đỗ Thị Vân (tỉnh Quảng Ninh) đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đối với trường hợp của ông Đỗ Văn Nghĩ, bố đẻ bà Vân, tham gia kháng chiến từ tháng 4/1970 đến tháng 11/1975. Gia đình bà Vân đã lập hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp cho bố bà nhưng chưa được xem xét, giải quyết
Ông Dương Văn Nhâm (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ tháng 11/1970, tháng 11/1971 được phân công vào Binh chủng Hóa học, Sư đoàn 711 (nay là Sư đoàn Bộ Binh 2). Tháng 3/1976, ông Nhâm xuất ngũ. Trong thời gian quân ngũ ông Nhâm bị thương 3 lần, sau khi ra quân trở về địa phương ông vẫn chưa được giám định tỷ lệ thương tật. Ông Nhâm và các con của ông