GD&TĐ - Tôi hiện đang làm hợp đồng văn thư ở một xã thuộc thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên, hiện nay tôi không được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ. Tôi có hỏi kế toán và Chủ tịch UBND xã thì được trả lời là do tôi làm hợp đồng nên không thuộc đối tượng được hưởng
Tôi hiện đang làm hợp đồng văn thư ở một trường mầm non nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên hiện nay tôi không được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ.Theo kế toán nhà trường, lý do tôi không được hưởng phụ cấp này là vì cấp trên không
Vợ chồng tôi là giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Nếu chúng tôi chuyển đến vùng thuận lợi thì có được nhận trợ cấp chuyển vùng hay không? - mabakhuyen (mbkhuyen75@gmail.com).
Bà Vũ Thị Vui hỏi: Đơn vị sự nghiệp công lập có phải trả lương và đóng BHXH theo mức lương tối thiểu vùng cho những trường hợp lao động hợp đồng không? Có phải xếp lương cho những trường hợp này theo thang bảng lương dành cho viên chức để đóng BHXH không?
Một hiệu trưởng trường THCS công lập có thời gian công tác trong trường học 38 năm trong đó có 33 năm giữ hiệu trưởng, 3 năm trực tiếp giảng dạy và nghỉ hưu năm 2009 thì có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên cho nhà giáo nghỉ hưu không? Nguyễn Sơn (sonnam7475@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan (tỉnh Lâm Đồng) nhập ngũ tháng 11/1972, xuất ngũ tháng 8/1977, chuyển về công tác tại Phòng Giáo dục huyện Thạch Hà (Nghệ Tĩnh). Tháng 8/1992, chuyển về Trường THPT dân lập Lê Lợi (huyện Bảo Lộc, TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 1/1998. Tháng 6/2013, trường giải thể, bà Lan nghỉ việc nhưng không được
Tôi công tác trong ngành Giáo dục được 35 năm 10 tháng. Tôi làm giáo viên trực tiếp đứng lớp là 19 năm và thời gian làm công tác quản lý có tham gia giảng dạy là 16 năm 10 tháng. Tôi nghỉ hưu từ ngày 1/7/2011, bậc lương cuối cùng trước lúc nghỉ hưu là 4,65. Tôi chỉ được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo 2 tháng (tháng 5 và tháng 6) với tỷ lệ 34
Tôi có một thắc mắc về HĐLĐ đối với công việc kế toán tại Hội có tính chất đặc thù mong Luật sư tư vấn giải đáp: 1. Đơn vị chúng tôi (Hội có tính chất đặc thù được quy định tại Nghị định 45 của Chính phủ) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật (02 lần ký hợp đồng xác định thời hạn và hiện nay là HĐLĐ không xác
thời gian công tác trong quân đội. Đến nay trường hợp của ông vẫn chưa được giải quyết, qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Tích đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết trường hợp của ông.
Đơn vị tôi là HTX Dịch vụ sản xuất nông nghiệp đang hoạt động theo Luật Hợp tác xã (HTX). Vừa qua đồng chí Chủ nhiệm HTX thôi không tham gia Ban quản trị nữa để đi làm nhiệm vụ khác. Đại hội đại biểu xã viên bất thường của HTX đã họp và bầu Chủ nhiệm HTX mới. Vậy tôi xin hỏi: Khi tổ chức bàn giao tài chính và các hoạt động của HTX giữa Chủ
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, các ông Nguyễn Văn Duân, Chu Văn An, Hoàng Văn Hàm (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) kiến nghị việc bị cắt hưởng trợ cấp thương tật từ tháng 3/2012 và đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết thỏa đáng.
Ông Trần Ngọc Hiền (Phú Thọ) có thời gian tham gia quân đội là 12 năm 7 tháng. Tháng 12/1987, ông Hiền chuyển sang công tác tại một doanh nghiệp Nhà nước nhưng chưa được hưởng chế độ đối với thời gian công tác trong quân đội. Tháng 10/2005, ông Hiền nghỉ chế độ hưu. Ông Hiền muốn được biết, trường hợp của ông là sĩ quan quân đội chuyển ngành
1986, ông Nhật được cử đi lao động hợp tác tại LB Nga và đến năm 1993 về nước. Ông Nhật đã được xác nhận thời gian công tác là 19 năm 10 tháng. Ông Nhật hỏi, gia đình ông có được hưởng chế độ ưu đãi nào không?
Ông Bùi Đăng Vinh (tỉnh Nghệ An) nhập ngũ năm 1977, tháng 6/1989 được đơn vị cử đi lao động hợp tác quốc tế ở Liên bang Nga. Tháng 10/1994, ông Vinh nhận quyết định về nước và xuất ngũ, nhưng chỉ được hưởng chế độ từ tháng 6/1989. Ông Vinh hỏi, thời gian ông làm việc tại Liên bang Nga có được tính hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62
hợp Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có giải pháp đẩy nhanh tiến độ xét duyệt, thẩm định và tổ chức chi trả kịp thời cho các đối tượng thụ hưởng theo quy định tại Quyết định nêu trên.
Ông Vũ Hồng Sơn (tỉnh Gia Lai), sinh tháng 8/1963, nhập ngũ tháng 9/1982, cấp bậc Trung tá, với các chức vụ: Tiểu đoàn phó chính trị, trợ lý Dân vận thuộc phòng chính trị Lữ đoàn 40 (Quân đoàn 3). Được nâng lương Trung tá lần 1 vào tháng 8/2008. Tháng 12/2012 đơn vị giải quyết cho ông Sơn nghỉ hưu trước tuổi.Ông Sơn muốn được biết ông có được
Theo phản ánh của ông Cao Văn Gu (Cần Thơ), ông Gu đã làm hồ sơ gửi BHXH Cần Thơ đề nghị được cộng nối thời gian công tác trong quân đội từ tháng 11/1976 đến tháng 7/1991 với thời gian đã đóng BHXH. Tuy nhiên, BHXH Cần Thơ đã có Công văn trả lời chưa giải quyết với lý do chưa có Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 153/2013/NĐ-TTg. Qua
Ông Lê Quang Hiến có 11 năm công tác trong ngành Công an, hiện làm việc tại công ty TNHH Mai Linh. Vừa qua ông Hiến có làm hồ sơ đề nghị hưởng chế độ theo Nghị định số 153/2013/NĐ-CP, nhưng được trả lời chưa có văn bản hướng dẫn. Ông Hiến hỏi, Nghị định số 153/2013/NĐ-CP có phải chờ hướng dẫn để thực hiện không?
Chúng tôi có thời gian phục vụ trong quân đội từ 15 năm đến dưới 20 năm, hiện đang hưởng chế độ theo Quyết định 142/2008 ngày 27/10/2008 của Chính phủ. Hiện căn cứ vào điểm I khoản 1 điều 33, mục 7 Nghị định số 31/2013 ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng
Bố tôi nhập ngũ sau năm 1975, có tham gia chiến đấu ở biên giới Tây Nam, sau đơn vị cho đi xuất khẩu lao động. Khi bố tôi thôi việc thì thời gian công tác trong quân đội là 20 năm 10 tháng. Khi Nhà nước có chính sách cho những người như bố tôi (được hưởng chế độ hưu) thì lúc đó bố tôi đang bị bệnh nặng và qua đời (năm 2012). Sau này gia đình