Năm 2009, ông Phạm Thanh Vương hai lần đập phá mồ mả của ông Trịnh Trần Kiệt (là ông cố của tôi). Việc ông Vương đập phá mồ mả có rất nhiều người hàng xóm làm chứng và tôi đã báo cáo vụ việc đến các cấp chức năng giải quyết. Sau đó, Công an xã đã lập biên bản vụ việc. Tiếp đến, Công an thị xã đã điều tra, xác minh và làm việc với ông Vương và gia
liên quan đến việc giải quyết vụ án để các bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ của mình, phân tích hậu quả pháp lý của việc hoà giải thành để họ tự nguyện thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án.
- Biên bản hoà giải
Việc hoà giải được Thư ký Toà án ghi vào biên bản. Biên bản hoà giải phải có các nội dung chính sau đây:
+ Ngày, tháng
.
Điều 91 Bộ luật hình sự: Nguyên tắc xử lý với người dưới 18 tuổi phạm tội
- Người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật này, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng các biện pháp
Người sử dụng lao động từ chối thương lượng để ký kết hoặc sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể khi nhận được yêu cầu của đại diện tập thể người lao động bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng. Đồng thời với việc bị phạt tiền, người sử dụng lao động còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc phải tiến hành thương lượng để
nghiệm thu theo quy định. Tuy nhiên, tại Khoản 8 Điều 18, Nghị định số 121/2013/NĐ-CP lại không quy định biện pháp khắc phục hậu quả.
Trong phạm vi thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, Thanh tra Sở thực hiện xử phạt vi phạm hành chính theo đúng mức độ, hành vi quy định tại Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ quy định về xử
.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.”
Tôi sang Nhật làm việc cho một công ty theo hợp đồng cá nhân trong thời hạn 5 năm. Sau hơn một năm, tôi chuyển sang làm cho nhà máy khác trả lương cao hơn. Do vậy, tôi bị công ty đã đưa sang Nhật dọa kiện ra tòa với lý do tôi vi phạm khi xuất cảnh. Trong lúc tôi chưa về nước, bố tôi đã ký bảo lãnh, cam kết sẽ trả tiền phạt nếu tôi vi phạm hợp đồng
hợp đồng lao động.
Ngoài mức phạt tiền nói trên, người sử dụng lao động còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc phải trả lại bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ đã giữ của người lao động.
Sang năm tôi đến tuổi nhập ngũ. Tôi nghe nói theo quy định mới của pháp luật, nếu không thực hiện nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt tiền rất nặng? Việc này có đúng không, mức cụ thể thế nào?
liên quan đến việc giải quyết vụ án để các bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ của mình, phân tích hậu quả pháp lý của việc hoà giải thành để họ tự nguyện thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án.
- Biên bản hoà giải
Việc hoà giải được Thư ký Toà án ghi vào biên bản. Biên bản hoà giải phải có các nội dung chính sau đây:
+ Ngày, tháng
Cho em hỏi khi vi phạm hành chính trường hợp nào bị áp dụng biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính?
vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả dự kiến áp dụng đối với hành vi vi phạm. Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, người đại diện hợp pháp của họ có quyền tham gia phiên giải trình và đưa ra ý kiến, chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình...
Từ năm 2005 đến 2008, chúng tôi có mua đất tại xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn của Công ty Cổ phần Đầu tư và Kinh doanh nhà Hoàng Hải để xây nhà. Sau khi được UBND huyệncấp số nhà, chúng tôi đã sinh sống ổn định từ đó đến nay. Thế nhưng vào ngày29-1-2011, thanh tra xây dựng phường đã đến lập biên bản hành vi xây dựng nhàkhông phép. Ngày 16-2, UBND xã
Xin cho biết trong quá trình giải quyết khiếu nại, những trường hợp nào được áp dụng biện pháp khẩn cấp? Người gửi: Trần Thanh Nghị - Hương Thủy (Ngày gửi: 14/02/2014)
hè, lòng đường;
d) Để rác, chất thải, xác động vật hoặc bất cứ vật gì khác mà gây ô nhiễm ra nơi công cộng hoặc chỗ có vòi nước, giếng nước ăn, ao, đầm, hồ mà thường ngày nhân dân sử dụng trong sinh hoạt làm mất vệ sinh.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường đối với hành vi