Viên chức tuyên truyền viên văn hóa - Mã số: V.10.10.35 có nhiệm vụ gì?
Tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 02/2023/TT-BVHTTDL có quy định về nhiệm vụ của viên chức tuyên truyền viên văn hóa - Mã số: V.10.10.35 như sau:
Tuyên truyền viên văn hóa - Mã số: V.10.10.35
1. Nhiệm vụ:
a) Xây dựng kế hoạch hàng năm về công tác tuyên truyền được giao và tổ
Cho tôi hỏi: Định mức số người làm việc trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc khoa cận lâm sàng thuộc nhóm chức danh chuyên ngành y tế và liên quan là bao nhiêu?
Mong được tư vấn theo quy định mới nhất.
Cho tôi hỏi: Định mức mới về số người làm việc thuộc nhóm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành y tế tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quy định như thế nào?
Mong được tư vấn.
gồm cụm từ “văn phòng luật sư”, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề luật sư khác đã được đăng ký hoạt động, không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
3. Văn phòng luật sư có con dấu, tài khoản theo quy định của pháp luật.
Theo quy định nêu trên
chế độ thai sản theo quy định của pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao, gửi cơ quan, tổ chức, đơn vị đang công tác để thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng theo quy định tại Nghị định này.
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều này và đặc
định danh cá nhân, số Căn cước công dân, số Chứng minh nhân dân (nếu có) hoặc giấy tờ tùy thân khác của người có hành vi vi phạm bị áp giải; hành vi vi phạm; thời gian, địa điểm thực hiện hành vi vi phạm; tình trạng sức khỏe, thái độ của người có hành vi vi phạm, tang vật, tài sản của họ (nếu có) và những tình tiết khác có liên quan đến việc áp giải
Cá nhân chậm nộp tiền phạt vi phạm hành chính bị xử lý ra sao? Điều kiện áp dụng nộp tiền phạt nhiều lần đối với người vi phạm hành chính? Có phải ghi thông tin nơi nộp tiền phạt trong Quyết định xử phạt vi phạm hành chính không?
Thủ tục xếp loại chất lượng công chức đối với công chức là người đứng đầu cơ quan được thực hiện như thế nào?
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định 90/2020/NĐ-CP, việc xếp loại công chức đối với công chức là người đứng đầu cơ quan được thực hiện theo thủ tục sau:
Bước 1: Công chức tự đánh giá, xếp loại chất lượng
Công chức làm báo cáo
không bao gồm thuế nhập khẩu: 01 bản chụp;
e) Văn bản xác nhận của Bộ Khoa học và Công nghệ đối với phương tiện vận tải quy định tại khoản 11, khoản 15, khoản 16 Điều 16 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: 01 bản chính;
g) Danh mục miễn thuế đã được cơ quan hải quan tiếp nhận đối với trường hợp thông báo Danh mục miễn thuế dự kiến nhập khẩu bằng
của người đứng đầu và công chức thuộc quyền quản lý do người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức thực hiện.
3. Đối với viên chức
Thẩm quyền và trách nhiệm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức thực hiện theo quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 43 Luật Viên chức.
Như vậy, thẩm quyền đánh giá xếp loại chất lượng công chức như sau:
- Đối
Giải trình khi xử phạt vi phạm hành chính trong thời hạn bao lâu? Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với trường hợp giải trình bằng văn bản? Nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính có cần biên bản giải trình của người vi phạm không?