Sau gần 40 năm chung sống với mẹ tôi, giờ đây bố tôi đã phản bội mẹ tôi, công khai có quan hệ ngoại tình với một người đàn bà khác. Mẹ tôi vốn là người hiền lành, bà đã rất vất vả khi nuôi chị em chúng tôi khôn lớn, vì bố tôi thường xuyên phải đi công tác xa, nay bố tôi không quan tâm gì đến gia đình, vợ con, mẹ tôi rất buồn và suy sụp. Xin cho
Giữa hai tội này, dấu hiệu cơ bản để phân biệt là tư cách pháp lý của chủ thể tội phạm. Chỉ những người trong khi thi hành công vụ và vì nhiệm vụ được giao mà làm chết người thì mới. thuộc trường hợp phạm tội quy định tại Điều 97Bộ luật hình sự.
Trường hợp trong khi thi hành công vụ, nhưng không vì nhiệm vụ và việc làm chết người không liên
Về vấn đề này, Đề nghị bà xem tại Khoản 1, Điều 31 - Nghị định số 102/2014/NĐ-CP của Chính phủ: Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
“Điều 31. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp trong việc xử phạt vi phạm hành chính
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5
Trong trường hợp chỉ có một người bị giết thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 95 Bộ luật hình sự có khung hình phạt từ sáu tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khung hình phạt của khoản 1 Điều 95 lại nhẹ hơn khung hình phạt quy định tại điểm b khoản 2 Điều 105 quy định về trường hợp cố ý gây thương
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với tinh thần bị kích động mạnh là mối quan hệ tất yếu nội tại, có cái này ắt có cái kia. Không có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân thì không có tinh thần bị kích động mạnh của người phạm tội và vì thế nếu người phạm tội không bị kích động bởi hành vi trái pháp luật của người khác
trấn để giúp UBND xã, phường, thị trấn, trực tiếp thực hiện kiểm tra, lập hồ sơ xử lý vi phạm về trật tự xây dựng trên địa bàn theo các quy định của pháp luật và theo Quy chế phối hợp quản lý trật tự xây dựng giữa Thanh tra Sở Xây dựng và UBND quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn. Các công chức, lao động hợp đồng thuộc Thanh tra Sở Xây dựng khi
tinh thần bị kích động mạnh, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm.
Đây cũng được coi là trường hợp phạm tội được tách từ tội giết người được quy định tại khoản 3 Điều 101 Bộ luật hình sự năm 1985. Vì là trường hợp giết người có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt, nếu quy định cùng một điều luật với tội giết người như trước đây thì không phản ánh đúng
Tôi nhận đặt cọc của người mua 50 triệu đồng để làm sổ đỏ cho mảnh đất định bán, thỏa thuận 2 tháng sau sẽ giao đất. Hết hạn trên, tôi không làm được sổ đỏ và cũng không có ý định bán nữa. Như vậy, tôi có vi phạm gì không?
Giết người là ân nhân của mình thuộc trường hợp giết người vì động cơ đê hèn (điểm q khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự)
Được coi là ân nhân của người phạm tội trong trường hợp nạn nhân là người đã có công giúp đỡ người này trong lúc khó khăn mà bản thân không thể tự mình khắc phục được. Việc giúp đỡ của nạn nhân đối với người phạm tội lẽ ra y
Theo quy định tại Điều 248 Bộ luật Hình sự về tội đánh bạc: “Người nào đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này và Điều 249 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 5
Giết người để cướp của thuộc trường hợp giết người vì động cơ đê hèn (điểm q khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Là trường hợp người phạm tội muốn chiếm đoạt tiền của do nạn nhân trực tiếp quản lý (chiếm hữu) nên đã giết họ. Tính chất đê hèn của trường hợp giết người này cũng là vì tiền. Người phạm tội giết người trong trường hợp này phải
Giết người tình mà biết họ đã có thai với mình để trốn tránh trách nhiệm thuộc trường hợp giết người vì động cơ đê hèn (điểm q khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Đây là trường hợp giết phụ nữ mà biết là có thai, nhưng nạn nhân là người tình người phạm tội.
Trách nhiệm mà người phạm tội trốn tránh là trách nhiệm làm bố đứa trẻ, do có
Với công ty ở nước ngoài, không có chi nhánh, không có văn phòng ở Việt Nam (thực thể không tồn tại ở VN) thì người lao động vẫn có quyền ký kết các hợp đồng, nhưng không được vi phạm pháp luật Việt Nam.
Do dữ liệu bạn đưa ra chưa đầy đủ về việc bạn sẽ làm gì tại Việt Nam, nên chúng tôi tư vấn về nguyên tắc chung như sau:
Bộ Luật Lao
Giết người thuê (điểm m khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Là trường hợp phạm tội lấy việc giết người làm phương tiện để kiếm tiền hoặc lợi ích vật chất khác. Vì muốn có tiền nên người phạm tội đã nhận lời với người thuê mình để giết một người khác. Việc trừng trị đối với kẻ giết thuê là nhằm ngăn chặn tình trạng "đâm thuê chém mướn", nhất là
giết một người mà người phạm tội mong muốn.
Hậu quả của hành vi sử dụng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người có thể chết người mà người phạm tội mong muốn và có thể chết người khác, có thể chết người và cũng có thể không ai bị chết. Nhưng người phạm tội vẫn bị coi là giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người và bị xử lý
dụng nghề nghiệp để giết người là hành vi phạm tội với thủ đoạn rất xảo quyệt, nên nhà làm luật không chỉ dừng lại ở quy định là tình tiết tăng nặng theo Điều 48 Bộ luật hình sự mà coi thủ đoạn này là tình tiết định khung hình phạt.
Phải xác định rõ người phạm tội đã lợi dụng nghề nghiệp của mình để giết người thì mới thuộc trường hợp phạm tội
Thực hiện tội phạm một cách man rợ (điểm i khoản 1 điều 93 Bộ luật hình sự)
Tính chất man rợ của hành vi giết người thể hiện ở chỗ, làm cho nạn nhân đau đớn, quằn quại trước khi chết như: mổ bụng, moi gan, khoét mắt, chặt chân tay, xẻo thịt lột da, tra tấn cho tới chết... Các hành vi trên, người phạm tội thực hiện trước khi tội phạm hoàn thành
phận đó cho mình hoặc cho người thân của mình hoặc bán để người khác thay thế bộ phận đó. Tham khảo pháp luật các nước, đồng thời dự kiến trong tình hình phát triển của xã hội có thể có trường hợp giết người này nên Bộ luật hình sự năm 1999 có quy định trường hợp giết người này là tình tiết định khung tăng nặng.
Nếu vì quá căm tức mà người phạm