biết, cùng với các biện pháp như định giá, thực nghiệm,...thì hoạt động giám định tư pháp đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình giải quyết vụ án hình sự. Một số tài liệu có đề cập đến việc giám định bổ sung. Cho tôi hỏi, hiện nay, hoạt động giám định tư pháp bổ sung được tiến hành trong những trường hợp nào? Vấn đề này tôi có thể tham khảo
muốn tìm hiểu thêm. Tôi được biết, cùng với các biện pháp như định giá, thực nghiệm,...thì hoạt động giám định tư pháp đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình giải quyết vụ án hình sự. Vậy theo quy định hiện nay, có trường hợp nào phải tiến hành giám định lại tư pháp hay không? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được
hình sự. Tôi được biết, kết quả của quá trình giám định tư pháp được phản ánh thông qua kết luận giám định. Vậy, đối với kết luận giám định, bị can, bị cáo, bị hại, người tham gia tố tụng khác được thực hiện những quyền gì? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn rất nhiều!
Quyết định của Viện kiểm sát sau khi nhận hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra được quy định tại Khoản 1 Điều 240 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó:
Trong thời hạn 20 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, 30 ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
sau đây:
a) Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam và là người của VIETTEL.
b) Có đủ năng lực hành vi dân sự.
c) Có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe để đảm đương nhiệm vụ.
d) Hiểu biết pháp luật, có ý thức chấp hành pháp luật.
đ) Có trình độ chuyên môn bậc đại học trở lên, có khả năng, kinh nghiệm thực tế từ ba (03) năm trở
làm chứng trong quá trình điều tra, nếu không phải là các hoạt động mà địa điểm tiến hành bắt buộc phải xác định cụ thể bởi những tình tiết khách quan, ví dụ như đối chất, thực nghiệm điều tra tại hiện trường, v.v… hay trong quá trình xét xử tại tòa, đồng thời, việc lấy lời khai của người làm chứng là không thể trì hoãn; người làm chứng bị tình trạng
111 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm.
2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ 1
) Không bảo đảm về đèn hành trình, đèn hiệu theo tiêu chuẩn quy định, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng việc phát tín hiệu về âm hiệu, tín hiệu ánh sáng.
2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt
đơn thư khiếu nại về quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam trong tại tạm giam của Công an Quận 7 Tp. HCM. Vì tôi vừa mới chuyển công tác tới đơn vị này nên chưa có nhiều kinh nghiệm và không nắm rõ trình tự giải quyết. Vậy nhờ các chuyên gia tư vấn giúp tôi trình tự giải quyết khiếu nại lần đầu trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam được thực hiện
được thủ trưởng yêu cầu soạn quyết định giải quyết khiếu nại lần hai trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam. Do chưa có kinh nghiệm trong việc này nên tôi không rõ nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần hai trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm những gì? Mong các chuyên gia tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn! (thanhthao***@gmail.com)
quan có thẩm quyền để giải quyết; trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền giải quyết của Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an;
b) Tiến hành điều tra vụ án về các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, liên quan đến nhiều địa phương hoặc có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan An
Theo quy định tại Điều 155 Bộ Luật hình sự 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018) thì:
1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03
. Kết quả xét nghiệm HIV của người bị phơi nhiễm với HIV tại một trong ba thời điểm 01 tháng, 03 tháng, 06 tháng sau khi bị tai nạn rủi ro nghề nghiệp là dương tính do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.
Liên quan đến nội dung này, chúng tôi xin gửi đến bạn một số thông tin như sau:
Các trường hợp bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp hầu như xuất
việc chung; hướng dẫn thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm mới, dịch vụ và mô hình kinh doanh mới;
b) Hỗ trợ đào tạo, huấn luyện chuyên sâu về xây dựng, phát triển sản phẩm; thu hút đầu tư; tư vấn về sở hữu trí tuệ; thực hiện các thủ tục về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng;
c) Hỗ trợ thông tin, truyền thông, xúc tiến thương mại
trưởng yêu cầu lập hồ sơ giải quyết tố cáo trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam đối với một vụ việc tố cáo người bị tạm giam bị bạo hành. Vì vừa thực tập nên chưa có kinh nghiệm, tôi không biết hồ sơ giải quyết tố cáo trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam gồm những gì? Mong các chuyên gia tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn! (haiyen***@gmail.com)
Việc tiến hành hoạt động khám nghiệm hiện trường trong tố tụng hình sự được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội trong lĩnh vực kế toán doanh nghiệp. Gần đây, khi theo dõi tin tức, tôi được biết trong quá trình giải quyết các vụ án, hoạt động khám nghiệm
Việc tiến hành hoạt động khám nghiệm tử thi trong tố tụng hình sự được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội trong lĩnh vực kế toán doanh nghiệp. Gần đây, khi theo dõi tin tức, tôi được biết trong quá trình giải quyết các vụ án, hoạt động khám nghiệm tử
đặc biệt là các tội phạm liên quan đến tính mạng, sức khỏe của con người. Tôi thấy thông thường trong những vụ án này, để làm rõ hành vi phạm tội, cơ quan chức năng phải thực hiện việc xem xét dấu vết trên thân thể nạn nhân. Không biết, hoạt động này được tiến hành cụ thể ra sao? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản
tra, để làm rõ tình tiết vụ án, cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện rất nhiều các hoạt động như khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra,...Vậy, theo quy định pháp luật thì hoạt động trưng cầu giám định được tiến hành trong những trường hợp nào? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ
làm rõ tình tiết vụ án, cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện rất nhiều các hoạt động như khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra,..Trong một số trường hợp còn phải thực hiện việc trưng cầu giám định. Tôi thắc mắc không biết pháp luật có quy định quyết định trưng cầu giám định gồm những nội dung nào không? Vấn đề này tôi